Quốc hội Việt Nam khóa IV

Quốc hội Việt Nam
Quốc hội khóa IV
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Quốc huy
Dạng
Mô hình
Các việnQuốc hội
Thời gian nhiệm kỳ
7/1971 - 3/1975
Lịch sử
Thành lập26 tháng 4 năm 1981 (1981-04-26)
Tiền nhiệmQuốc hội khóa III
Kế nhiệmQuốc hội khóa V
Lãnh đạo
Cơ cấu
Số ghế420
Cơ cấu thành phần đại biểu
Chính đảng     Đảng Cộng sản (317 - 75,48%)
     Không đảng phái (103 - 24,52%)
Nhiệm kỳ
1975 - 1976
Trụ sở
Hội trường Ba Đình, Hà Nội
Trang web
quochoi.vn

Quốc hội Việt Nam khóa IV (nhiệm kỳ 1971 - 1975) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ tư của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốc hội thứ tư được bầu cử vào ngày 11 tháng 4 năm 1971, với tổng cộng 98,88% cử tri tham gia bầu cử.[1] Quốc hội khóa IV kéo dài từ tháng 7 năm 1971 đến tháng 3 năm 1975 với 5 kỳ họp.[2][1]

Kết quả bầu cử

Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa IV được diễn ra vào ngày 11 tháng 4 năm 1971 với tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu là 98,88%. Tổng số đại biểu được bầu là 420 đại biểu.[1]

Thành phần đại biểu Quốc hội:

  • Công nhân: 94
  • Nông dân: 90
  • Tiểu thủ công: 8
  • Cán bộ chính trị: 101
  • Quân đội: 27
  • Nhân sĩ, tôn giáo: 13
  • Cán bộ văn hoá, giáo dục, pháp luật: 34
  • Cán bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật:53
  • Ðảng viên: 317
  • Ngoài Ðảng: 103
  • Dân tộc: 73
  • Phụ nữ: 125
  • Thanh niên: (20-30 tuổi): 82
  • Phụ lão (trên 60 uổi): 51
  • Anh hùng: 28
  • Chiến sĩ thi đua: 110
  • Cán bộ ở Trung ương: 109
  • Cán bộ ở địa phương: 257

Các kỳ họp Quốc hội nổi bật

Kỳ họp Quốc hội đầu tiên

Kỳ họp Quốc hội đầu tiên đã được diễn ra từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 6 năm 1971, tại Hà Nội. Cuộc họp đã bầu:[1][3]

Kỳ họp Quốc hội thứ 3

Kỳ họp Quốc hội thứ 3 diễn ra từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 2 năm 1973, tại Hà Nội.[1]

Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc ký Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Kỳ họp Quốc hội thứ 4

Tháng 2 năm 1974, tại Kỳ họp thứ 4, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội được thành lập.[1]

Kỳ họp Quốc hội thứ 5

Kỳ họp Quốc hội thứ 5 diễn ra từ ngày 23 đến 25/12/1974, Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi điều 11 và điều 12 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.[1]

Luật được thông qua

  • 11/9/1972: Pháp lệnh Quy định việc bảo vệ rừng.[4]

Dấu ấn nhiệm kỳ

Trong bốn năm hoạt động, Quốc hội họp năm kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp 53 lần, thông qua 559 nghị quyết về các vấn đề thuộc quyền hạn của Ủy ban.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g “QUỐC HỘI KHOÁ IV (1971-1975)”. quochoi.vn (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2022.
  2. ^ TTXVN (28 tháng 11 năm 2022). “Quốc hội Việt Nam khóa IV”. TTXVN. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2022.
  3. ^ “Quốc hội Khóa IV (1971-1975)”. qdnd.vn (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2022.
  4. ^ “Pháp lệnh bảo vệ rừng 1972 147/LCT”. thuvienphapluat.vn. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2022.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiền nhiệm:
Quốc hội khóa III
Quốc hội khóa IV
1971 - 1975
Kế nhiệm:
Quốc hội khóa V
  • x
  • t
  • s
Trụ sở
(Nơi họp)


Tổng quan
  • Lịch sử
  • Tổ chức
  • Luật Tổ chức Quốc hội
  • Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
  • Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội
  • Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
  • Đại hội Đại biểu Toàn quốc
  • Hội đồng nhân dân
Các khóa
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Danh sách
đại biểu
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Bầu cử
  • I
  • II
  • III
  • IV
  • V
  • VI
  • VII
  • VIII
  • IX
  • X
  • XI
  • XII
  • XIII
  • XIV
  • XV
Lãnh đạo
Cơ quan
giúp việc
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Hội đồng Dân tộc
  • Ủy ban Pháp luật
  • Ủy ban Tư pháp
  • Ủy ban Kinh tế
  • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
  • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Ủy ban Xã hội
  • Ủy ban Đối ngoại
  • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
  • Văn phòng Quốc hội
  • Ban Công tác đại biểu
  • Ban Dân nguyện
  • Viện Nghiên cứu lập pháp
  • Kiểm toán Nhà nước
  • Hội đồng Bầu cử Quốc gia
HĐND
Địa phương
  • HĐND Thành phố
  • HĐND Tỉnh
  • HĐND Huyện
  • HĐND Xã
  • Chủ tịch HĐND Thành phố
  • Chủ tịch HĐND Tỉnh
  • Chủ tịch HĐND Huyện
  • Chủ tịch HĐND Xã
Thể loại Thể loại Trang Commons Hình ảnh