Porolepiformes

Porolepiformes
Thời điểm hóa thạch: 416–359 triệu năm trước đây
Є
O
S
D
C
P
T
J
K
Pg
N
Devon
Holoptychius sp.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Lớp (class)Sarcopterygii
Bộ (ordo)Porolepiformes
Jarvik, 1942
Các chi
Danh sách
  • †Porolepidae
  • Heimenia ØRvik 1969
  • Porolepis
  • †Holoptychiidae Owen 1860
  •  ?†Duffichthys Ahlberg 1992
  •  ?†Ventalepis Schultze 1980
  • Pseudosauripterus
  • Glyptolepis
  • Holoptychus
  • Laccognathus

Porolepiformes là tên gọi khoa học của một bộ cá vây thùy tiền sử, đã từng sinh sống trong kỷ Devon, khoảng 416 tới 359 triệu năm trước. Nhóm này chứa 2 họ là Holoptychiidae và Porolepidae. Nhóm này đã từng được một nhóm các nhà cổ sinh vật học Thụy Điển, như Erik Jarvik, cho là đã phát sinh ra kỳ giông (bộ Caudata) và ếch giun (bộ Gymnophiona) độc lập với các loài động vật bốn chân khác[1], một quan điểm đã không còn được công nhận nữa trong cổ sinh vật học. Jarvik cho rằng sự tồn tại của khe hở sau mũi ở Porolepiformes, một đặc trưng có thể liên kết chúng với động vật bốn chân, nhưng điều này đã bị bác bỏ do nó dựa trên các diễn giải sai về các cổ vật hóa thạch.[2]. Tái tạo phát sinh chủng loài gần đây đặt Porolepiformes gần với cá phổi[3]

Phân loại

  • Họ Porolepidae
    • Heimenia
    • Porolepis
  • Họ Holoptychiidae †
    • Ventalepis
    • Duffichthys
    • Glyptolepis
    • Holoptychus
    • Laccognathus
    • Pseudosauripterus

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ Jarvik Erik. 1980. Basic structure and evolution of vertebrates. Vol. 1-2. Academic Press (London).
  2. ^ Clement G., 2001. Evidence for lack of choanae in the Porolepiformes. Journal of Vertebrate Paleontology, 21(4): 795–802.
  3. ^ Janvier P., Early vertebrates, 408 trang, Oxford science publications. 1996, Oxford, New York: Clarendon Press; Nhà in Đại học Oxford, ISBN 978-0-19-852646-9.

Tham khảo

  • Dữ liệu liên quan tới Porolepiformes tại Wikispecies


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến động vật này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s