Niềm vui

Một niềm vui cuối tuần nhẹ nhàng ở Pháp
Các cung bậc của
Cảm xúc
  • x
  • t
  • s

Niềm vui hay vui, vui thích, vui sướng là biểu hiện cảm xúc mô tả các trạng thái tinh thần của con người và các động vật khác như sự trải nghiệm tích cực, thú vị. Nó bao gồm các trạng thái tinh thần cụ thể hơn như hạnh phúc, vui chơi giải trí, hưởng thụ, phấn khích. Trong tâm lý học, việc mô tả niềm vui như một cơ chế phản hồi tích cực, thúc đẩy cơ thể để tái tạo. Niềm vui được biểu hiện một phần bên ngoài ra nụ cười, sự hớn hở, phấn khích hoặc những biểu hiện tế nhị hơn.

Nhà triết học Epicurus và những môn đệ ông cho rằng niềm vui sướng nhất là sự vắng mặt của nỗi đau khổ[1] và niềm vui riêng trong tâm trí của chính mình là sự tự do từ nỗi đau trong cơ thể và tự do từ tình trạng hỗn loạn trong tâm hồn.[2] Cũng theo dó, triết gia Cicero cũng tin niềm vui đó chính là sự thống trị của cái tốt và sự đày đọa dành cho cái xấu.[3]

Khái niệm

Niềm vui là khái niệm chủ quan và cá nhân khác nhau sẽ được trải nghiệm các loại niềm vui khác nhau. Nhiều trải nghiệm thú vị có liên quan đến sinh học chẳng hạn như ăn uống, tập thể dục, quan hệ tình dục hoặc đại tiện. Những trải nghiệm thú vị khác có liên quan đến kinh nghiệm xã hội chẳng hạn như những kinh nghiệm hoàn thành, công nhận, khát khao cống hiến, dịch vụ và các hoạt động như nghệ thuật, âm nhạc, văn họcvăn hóa thường mang đến sự thú vị hoặc có những thứ bình dị hơn, niềm vui cũng không hàn gắn với giải trí và thư giãn.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ The Forty Principal Doctrines Lưu trữ 2016-02-12 tại Wayback Machine, Number III.
  2. ^ Letter to Menoeceus Lưu trữ 2016-01-18 tại Wayback Machine, Section 131-2.
  3. ^ About the Ends of Goods and Evils, Book I Lưu trữ 2018-01-29 tại Wayback Machine, From Section IX, Torquatus sets out his understanding of Epicurus's philosophy.
  • x
  • t
  • s
Cảm xúc (danh sách)
Cảm xúc

Thế giới quan
Liên quan
  • Affect
    • Affect consciousness
    • Affect (education)
    • Affect measures
    • Affect (psychology)
  • Affective
    • Affective computing
    • Affective forecasting
    • Affective neuroscience
    • Affective science
    • Affective spectrum
  • Affectivity
    • Positive affectivity
    • Negative affectivity
  • Appeal to emotion
  • Emotion
    • Art and emotion
    • Emotion and memory
    • Music and emotion
    • Sex differences in psychology
    • Emotion classification
    • Evolution of emotion
    • Expressed emotion
    • Functional accounts of emotion
    • Group emotion
    • Homeostatic emotion
    • Emotion perception
    • Emotion recognition
      • Emotion recognition in conversation
    • Cảm xúc ở động vật
    • Emotional self-regulation
      • Interpersonal emotion regulation
    • Emotion work
  • Emotional
    • Emotional aperture
    • Emotional bias
    • Emotional blackmail
    • Emotional competence
    • Emotional conflict
    • Emotional contagion
    • Emotional detachment
    • Emotional dysregulation
    • Emotional eating
    • Emotional exhaustion
    • Trí tuệ xúc cảm
      • Bullying and emotional intelligence
    • Emotional intimacy
    • Emotional isolation
    • Emotional lability
    • Emotional labor
    • Emotional lateralization
    • Emotional literacy
    • Emotional prosody
    • Emotional reasoning
    • Emotional responsivity
    • Emotional security
    • Emotional selection
    • Emotional symbiosis
    • Emotional well-being
  • Emotionality
    • Bounded emotionality
  • Emotions
    • Emotions and culture
    • Emotions in decision-making
    • Emotions in the workplace
    • Emotions in virtual communication
    • History of emotions
    • Moral emotions
    • Self-conscious emotions
    • Social emotions
    • Social sharing of emotions
    • Sociology of emotions
  • Cảm giác
  • Gender and emotional expression
  • Group affective tone
  • Interactions between the emotional and executive brain systems
  • Meta-emotion
  • Pathognomy
  • Pathos
  • Social emotional development
  • Stoic passions
  • Theory
    • Affect theory
    • Appraisal theory
    • Discrete emotion theory
    • Somatic marker hypothesis
    • Theory of constructed emotion
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11933142d (data)
  • GND: 4156660-9
  • LCCN: sh85103436
  • NDL: 00564560