Nhạc cổ truyền Việt Nam

Nhạc cổ truyền Việt Nam[1][2]âm nhạc của các dân tộc Việt Nam, trước khi âm nhạc Tây phương du nhập và gây ảnh hưởng vào đầu thế kỷ 20 tạo ra dòng nhạc mới - tân nhạc. Từ ngữ "nhạc cổ truyền" hay "cổ nhạc" được dùng đối chiếu với tân nhạc.

Thể loại

Nhạc cổ truyền Việt Nam bao gồm nhiều thể loại, trong đó có dân ca gồm các bộ môn quan họ, hò, lý,...

Ở trong triều thì có nhạc cung đình gồm nhã nhạc và đại nhạc chủ yếu dùng trong các lễ nghi.

Trong dân chúng thì nhạc lễ có hát chầu văn cùng các loại nhạc dùng cử hành các nghi lễ của Phật giáoCao Đài.

Các môn nghệ thuật trình diễn như hát xẩm, chèo, tuồngmúa rối nước cũng thuộc truyền thống cổ nhạc Việt Nam.

Ngoài ra nhạc tài tử, ca trùngâm thơ là dạng nhạc thính phòng của ngành nhạc cổ truyền.

Xem thêm

Tham khảo

  • Cổng thông tin Âm nhạc
  • Cổng thông tin Âm nhạc Việt Nam
  1. ^ Nhạc sĩ Tín Đức (ngày 16 tháng 5 năm 2016). “Tản mạn về âm nhạc nghệ thuật cổ truyền Việt Nam”. Vĩnh Long Online. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ Thu Trang, Hoàng Long (ngày 22 tháng 8 năm 2016). “Chương trình dân ca và nhạc cổ truyền "Nơi lưu giữ hồn việt"”. Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam - Đài Tiếng nói Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2016.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan âm nhạc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s