Nhân khẩu học

Một phần của
Xã hội học
  • Lịch sử
  • Sơ lược
  • Danh sách
Chủ đề chính
Khía cạnh
  • Lý thuyết xung đột
  • Lý thuyết phê phán
  • Lý thuyết chức năng cấu trúc
  • Chủ nghĩa thực chứng
  • Chủ nghĩa kiến tạo xã hội
  • Lý thuyết tương tác biểu trưng
Nhánh
  • Lão hóa
  • Kiến trúc
  • Nghệ thuật
  • Xã hội học thiên văn học
  • Cơ thể
  • Tội phạm học
  • Ý thức
  • Văn hóa
  • Cái chết
  • Nhân khẩu học
  • Lệch lạc
  • Thảm họa
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Cảm xúc (Sự ghen tị)
  • Môi trường
  • Gia đình
  • Nữ quyền
  • Tài khóa
  • Đồ ăn
  • Giới tính
  • Các thế hệ
  • Sức khỏe
  • Lịch sử
  • Nhập cư
  • Công nghiệp
  • Internet
  • Người Do Thái
  • Kiến thức
  • Ngôn ngữ
  • Luật
  • Nhàn rỗi
  • Văn học
  • Chủ nghĩa Marx
  • Toán học
  • Y học
  • Quân sự
  • Âm nhạc
  • Hòa bình, chiến tranh và xung đột xã hội
  • Triết học
  • Chính trị
  • Công cộng
  • Trừng phạt
  • Chủng tộc và dân tộc
  • Tôn giáo
  • Đồng quê
  • Khoa học (Lịch sử khoa học)
  • Social movements
  • Tâm lý học xã hội
  • Xã hội học điều khiển học
  • Xã hội học
  • Không gian
  • Thể thao
  • Công nghệ
  • Khủng bố
  • Đô thị
  • Utopia
  • Nạn nhân học
  • Thị giác
Phương pháp
Nhân vật
Đông Á
  • Thập niên 1900
    • Phí Hiểu Đồng

Nam Á

  • Thập niên 1800
    • G.S Ghurye
  • Thập niên 1900
    • Irawati Karve
    • M. N. Srinivas

Trung Đông

Châu Âu

Bắc Mỹ

  • x
  • t
  • s

Nhân khẩu học là khoa học nghiên cứu thống kê về số cá thể một loài, đặc biệt là dân số loài người. Đây là một ngành khoa học chung có thể áp dụng cho bất cứ một quần thể dân số nào mà có sự thay đổi đổi theo thời gian và không gian. Nó bao gồm những nghiên cứu về kích thước, cấu trúc và sự phân bố của những quần thể dân số này, những thay đổi về không gian và thời gian để đáp ứng với sự sinh đẻ, di cư, già hóacái chết.

Phân tích nhân khẩu học có thể thể áp dụng cho toàn bộ xã hội hoặc cho các nhóm được xác định bởi các tiêu chí như giáo dục, quốc tịch, tôn giáodân tộc. Nhân khẩu học có thể được xem như là một phân ngành của xã hội học mặc dù có một số khoa nhân khẩu học riêng biệt. Đối tượng của nhân khẩu học thường là đo lường tiến trình phát triển của dân số, tuy nhiên những nghiên cứu rộng hơn về nhân khẩu học cũng bao gồm sự phân tích mối quan hệ giữa những quá trình kinh tế, xã hội, văn hoá, di truyền và sinh học có ảnh hưởng đến dân số.[1]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Chú thích

  1. ^ Andrew Hinde Demographic Methods Ch. 1 ISBN 0-340-71892-7

Liên kết

  • Demography trên DMOZ
  • Historicalstatistics.org Links to historical demographic and economic statistics
  • United Nations Population Division Homepage (e.g. Population Estimates and Projections Data Online)
  • Java Simulation of Population Dynamics.
  • Basic Guide to the World: Population changes and trends, 1960 to 2003
  • Brief review of world basic demographic trends
  • x
  • t
  • s
Căn bản
Liên ngành
Thể loại khác