Nơron cảm giác

Bốn loại nơron cảm giác

Nơron cảm giác, còn được gọi là nơron hướng tâm là các nơron làm biến đổi một loại kích thích cụ thể, thông qua thụ thể của chúng, thành điện thế hoạt động hoặc điện thế tại chỗ. Thân tế bào của nơron cảm giác nằm ở hạch lưng của tủy sống.[1][cần dẫn nguồn]

Thông tin cảm giác này di chuyển dọc theo sợi thần kinh hướng tâm trong một dây thần kinh cảm giác hoặc hướng tâm, tới não thông qua tủy sống. Kích thích có thể tới từ extoreceptors từ bên ngoài cơ thể, ví dụ ánh sáng hoặc âm thanh, hoặc từ interoreceptors bên trong cớ thể, ví dụ như huyết áp hoặc cảm giác vị trí cơ thể.

Các loại nơron cảm giác khác nhau có những loại thụ thể cảm giác khác nhau phản ứng với những loại kích thích khác nhau.

Loại và chức năng

Từ bên ngoài

Khứu giác

Các nơron cảm giác tham gia vào việc ngửi được gọi là nơron thụ thể khứu giác. Những nơron thụ thể này chứa các receptors, gọi là thụ thể khứu giác, thứ được kích hoạt bằng cách phân tử mùi trong không khí.

Vị giác

Tương tự như nơron thụ thể khứu giác, thụ thể vị giác trong nụ vị giác tương tác với các chất hóa học trong thức ăn để sản sinh ra một điện thế hoạt động.

Thính giác

Hệ thính giác chịu trách nhiệm chuyển đổi những sóng áp suất sinh ra do phân tử khí rung động tức âm thanh thành các tín hiệu mà não có thể hiểu được.

Hình ảnh

  • Illustration of Tactile Receptors in the Skin
    Illustration of Tactile Receptors in the Skin
  • Illustration of Lamellated Corpuscle
    Illustration of Lamellated Corpuscle
  • Illustration of Ruffini Corpuscle
    Illustration of Ruffini Corpuscle
  • Illustration of Skin Merkel Cell
    Illustration of Skin Merkel Cell
  • Illustration of Tactile Corpuscle
    Illustration of Tactile Corpuscle
  • Illustration of Root Hair Plexus
    Illustration of Root Hair Plexus
  • Illustration of Free Nerve Endings
    Illustration of Free Nerve Endings

Tham khảo

  1. ^ Purves, Dale; Augustine, George; Fitzpatrick, David; Hall, William; LaMantia, Anthony-Samuel; McNamara, James; White, Leonard (2008). Neuroscience (ấn bản 4). Sinauer Associates, Inc. tr. 207. ISBN 978-0878936977.

Liên kết ngoài

  • The major classes of somatic sensory receptors
  • x
  • t
  • s
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loại
tế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thần
kinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm

HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thần
kinh đệm
  • Sự tạo myelin: Tế bào Schwann
    • bao ngoài bó thần kinh đệm
    • Myelin incisure
    • Khe Ranvier
    • Đoạn nút trung gian
  • Satellite glial cell
Neuron/
Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/
DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/
Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác