Núi Ibuki

núi Ibuki
伊吹山
núi Ibuki và N700 Series Shinkansen
Độ cao1.377 m (4.518 ft)
Danh sách100 núi nổi tiếng Nhật Bản
Vị trí
núi Ibuki trên bản đồ Nhật Bản
núi Ibuki
núi Ibuki
Tọa lạc của núi Ibuki tại Nhật Bản.
Vị tríIbigawa, Gifu
Maibara, Shiga
Nhật Bản
Tọa độ35°25′4″B 136°24′22″Đ / 35,41778°B 136,40611°Đ / 35.41778; 136.40611
Địa chất
KiểuĐá vôi

Núi Ibuki (伊吹山, Ibuki-yama?) là một núi cao 1.377 m (4.518 ft), tại biên giới Maibara, Shiga và Ibigawa, Gifu, Nhật Bản. Là một trong 100 núi nổi tiếng Nhật Bản, nó cũng được đưa vào danh sách 100 núi tại vùng Kinki và 50 núi tại vùng Shiga. Núi Ibuki là ngọn núi cao nhất ở quận Shiga.

Địa lý

Núi Ibuki là đỉnh cao nhất thuộc dãy núi Ibuki, trải dài từ Bắc vào Nam dọc theo biên giới hai quận Shiga và Gifu. Tọa lạc ở điểm cuối phía nam ngọn núi là dãy núi Suzuka không xa về phía nam. Đồng bằng nhỏ ở chân núi này, Sekigahara, đã trở thành một trong những điểm chiến lược quan trọng nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Thiên nhiên

Núi Ibuki nổi tiếng đón nhận lượng tuyết rơi nhiều nhất thế giới trong lịch sử ghi chép. Vào ngày 14 tháng 2 năm 1927 theo ghi chép của chính quyền, độ sâu của tuyết ở phía trên đỉnh là 11,82 m (38,8 ft),[1] là một kỷ lục thế giới. Từ xa xưa, núi Ibuki cũng đã nổi tiếng với số thực động vật hoang dã phong phú và đa dạng, cũng như với hình dáng hùng vĩ.

Khí hậu

Núi Ibuki có khí hậu lục địa ẩm ướt (dựa theo phân loại khí hậu Köppen DFB) với mùa hè ấm và mùa đông lạnh.

Dữ liệu khí hậu của Núi Ibuki
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Trung bình cao °C (°F) −3.4 −2.9 0.6 8.3 13.2 16.2 19.8 20.9 17.1 11.9 6.2 −0.3 8,97
Trung bình ngày, °C (°F) −5.7 −5.4 −2.4 4.6 9.5 13.3 17.2 18.0 14.3 8.5 3.1 −2.6 6,03
Trung bình thấp, °C (°F) −8 −7.9 −5.3 1.3 6.2 10.8 15.0 15.9 12.1 5.9 0.4 −4.9 3,46
Độ ẩm 90 88 84 80 80 89 94 93 91 83 85 89 87,2
Số giờ nắng trung bình hàng tháng 66.3 77.3 129.4 146.6 172.5 112.3 99.7 121.6 98.3 136.2 106.5 78.1 1.344,8
Nguồn: NOAA (1961-1990) [2]

Lộ trình

Núi Ibuki là một trong những ngọn núi dễ leo lên nhất. Thông thường, có hai cách để lên núi. Cách đơn giản nhất là sử dụng đường lái xe Ibuki. Từ bãi đậu xe chỉ mất 10 phút đi bộ đến đỉnh chóp. Có một xe buýt đi từ ga Sekigahara đến bãi đậu xe trong những tháng mùa hè. Phương pháp thứ hai là chỉ cần leo lên núi từ nền bệ. Nhiều người leo núi từ trạm xe buýt Ibuki-Tozanguchi, mất 10 phút bằng xe buýt từ nhà ga Omi Nagaoka trên Tōkaidō Main Line. Cho đến năm 2011, Gondola là một khu nghỉ mát trượt tuyết Sangome nửa chừng trên sườn núi. Cả hai đã bị đóng cửa kể từ đó và tất cả thang máy bị loại bỏ.

Hình ảnh

  • từ núi Ikeda
    từ núi Ikeda
  • từ sông Ibi
    từ sông Ibi
  • từ Maibara
    từ Maibara
  • từ núi Ryozen
    từ núi Ryozen
  • từ Pond Mishima
    từ Pond Mishima
  • từ nhà ga Kohoku mizudori
    từ nhà ga Kohoku mizudori
  • từ Shizumagahara
    từ Shizumagahara

Chú thích

  1. ^ “Weather Records of Mt. Ibuki”. Japan Meteorological Agency. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2010. (in Japanese)
  2. ^ “Ibukiyama Climate Normals 1961-1990”. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2013.

Liên kết ngoài

  • Official Home Page of the Geographical Survey Institute in Japan Lưu trữ 2019-05-15 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
100 núi nổi tiếng Nhật Bản
Hokkaidō
Tōhoku
Jōshinetsu
  • Iwaki
  • Hakkōda
  • Hachimantai
  • Iwate
  • Hayachine
  • Chokai
  • Gassan
  • Asahi
  • Zaō
  • Iide
  • Azuma
  • Adatara
  • Bandai
  • Aizu-Koma
  • Echigo (Uonuma-Koma)
  • Hiragatake
  • Makihata
  • Hiuchigatake
  • Shibutsu
  • Tanigawa
  • Naeba
  • Myōkō
  • Hiuchiyama
  • Amakazari
  • Takatsuma
Kantō
Chūbu
dãy núi Hida
(núi phía bắc)
dãy núi Kiso
(núi trung tâm)
dãy núi Akaishi
(núi phía nam)
Núi khác
  • Ontake
  • Utsukushigahara
  • Kirigamine
  • Tateshina
  • Yatsugatake
  • Haku
  • Arashima
miền tây Nhật Bản
  • Kyūya Fukada
  • Danh sách núi tại Nhật Bản
  • Three-thousanders (in Japan)

Tư liệu liên quan tới 100 Famous Japanese Núiains tại Wikimedia Commons


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa lý Nhật Bản này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s