Mực nước biển dâng

Mực nước biển ghi nhận từ 23 máy đo thủy triều trong điều kiện môi trường ổn định cho thấy mức dâng lên vào khoảng 200 mm mỗi thế kỷ, hay 2 mm/năm.
Thay đổi mực nước biển từ cuối thời kỳ băng hà.

Mực nước biển đang dâng với tốc độ trung bình là 1,8 mm/năm trong thế kỷ qua,[1][2] và gần đây, trong kỷ nguyên sử dụng vệ tinh đo độ cao để xác định mực nước biển, từ năm 1993 đến 2000, mực nước biển đã dâng vào khoảng 2,9-3,4 ± 0,4-0,6 mm/năm.[3][4][5][6][7] Mực nước biển dâng có thể do hiện tượng ấm lên toàn cầu - mà phần lớn là từ những tác động của con người.[8] Điều này sẽ làm tăng mực nước biển trong tương lai về lâu dài.[9][10] Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên. Dự kiến, nhiệt độ tăng sẽ tiếp tục là nhân tố chủ yếu làm mực nước biển dâng trong thế kỷ tới.[11][12]


Biến đổi khí hậu đã và đang khiến mực nước biển dâng cao trên toàn cầu. Châu Á sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Dự báo, khoảng 70% số người bị ảnh hưởng bởi mực nước biển dâng sinh sống ở 8 nước gồm Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Nhật Bản.[13]

Chú thích

  1. ^ Bruce C. Douglas (1997). “Global Sea Rise: A Redetermination”. Surveys in Geophysics. 18: 279–292. doi:10.1023/A:1006544227856.
  2. ^ Church, John; White, Neil (ngày 6 tháng 1 năm 2006). “A 20th century acceleration in global sea-level rise”. Geophysical Research Letters. 33: L01602. doi:10.1029/2005GL024826. L01602. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2010. pdf is here Lưu trữ 2006-12-15 tại Wayback Machine
  3. ^ Nerem, R. S. (2010). “Estimating Mean Sea Level Change from the TOPEX and Jason Altimeter Missions”. Marine Geodesy. 33: 435–446. doi:10.1080/01490419.2010.491031.
  4. ^ “CU Global Mean Sea Level Estimate”. University of Colorado. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2011.
  5. ^ “AVISO Global Mean Sea Level Estimate”. CNES/CLS. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2011.
  6. ^ “CSIRO Global Mean Sea Level Estimate”. CSIRO. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2011.
  7. ^ “NOAA Global Sea Level Estimate”. NOAA. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2011.
  8. ^ Bản mẫu:IPCC4/wg1/5
  9. ^ Meehl, G.A., T.F. Stocker, W.D. Collins, P. Friedlingstein, A.T. Gaye, J.M. Gregory, A. Kitoh, R. Knutti, J.M. Murphy, A. Noda, S.C.B. Raper,, I.G. Watterson, A.J. Weaver and Z.-C. Zhao, 2007: Global Climate Projections. In: Climate, Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S.,D. Qin, M. Manning, Z. Chen, M. Marquis, K.B. Averyt, M. Tignor and H.L. Miller (eds.)]. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA. Projections of Global Average Sea Level Change for the 21st Century Chapter 10, p 820
  10. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2011.
  11. ^ “IPCC AR4 Chapter 5” (PDF). IPCC. 2007. tr. 409. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2010.
  12. ^ A. Kulp, H. Strauss (29 tháng 10 năm 2019). “New elevation data triple estimates of global vulnerability to sea-level rise and coastal flooding”. Nature Communications.
  13. ^ Ang, Carmen (24 tháng 6 năm 2022). “Visualizing the impacts of sea rise levels, by country”.

Liên kết ngoài

  • Sea level rise - How much and how fast will sea level rise over the coming centuries? Past. Lưu trữ 2012-11-09 tại Wayback Machine
  • Sea level rise - How much and how fast will sea level rise over the coming centuries? Present Lưu trữ 2012-11-09 tại Wayback Machine
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Nhiệt độ
  • Dữ liệu công cụ
  • Dữ liệu vệ tinh
  • 1000 năm trước
  • Từ 1880
  • Dữ liệu địa chất
  • Khí hậu lịch sử
  • Cổ khí hậu học
Nguyên nhân
Do con người
gây ra
Tự nhiên
Mô hình
Mô hình khí hậu toàn cầu
Lịch sử
  • Lịch sử khoa học biến đổi khí hậu
  • Svante Arrhenius
  • James Hansen
  • Charles David Keeling
Quan điểm và biến đổi khí hậu
  • Quan điểm khoa học
  • Phạm vi truyền thông của biến đổi khí hậu
  • Quan điểm chung về biến đổi khí hậu
  • Phủ nhận biến đổi khí hậu
  • Theo các quốc gia và vùng lãnh thổ
  • (châu Phi
  • Bắc cực
  • Argentina
  • Australia
  • Bangladesh
  • Bỉ
  • Canada
  • Trung Quốc
  • châu Âu
  • Liên minh châu Âu
  • Phần Lan
  • Grenada
  • Nhật Bản
  • Luxembourg
  • New Zealand
  • Na Uy
  • Nga
  • Scotland
  • Thụy Điển
  • Thụy Điển
  • Tuvalu
  • Vương Quốc Anh
  • Mỹ)
Chính sách
Tổng quan
Theo quốc gia
Nghị định thư Kyoto
Chính phủ
  • Chương trình Biến đổi Khí hậu Châu Âu
  • Chương trình biến đổi khí hậu Vương quốc liên hiệp Anh và Bắc Ireland
  • Thỏa thuận chung Paris
  • Kết thúc sử dụng than
Giảm phát thải
Năng lượng không cacbon
Cá nhân
  • Hành động của cá nhân về biến đổi khí hậu
  • Sống đơn giản
Khác
  • Hành động của cá nhân và chính phủ về biến đổi khí hậu
  • Kịch bản giảm thiểu biến đổi khí hậu
  • Tái trồng rừng
Biện pháp thích nghi
Chiến lược
Chương trình
  • Chống Biến đổi Khí hậu trầm trọng
  • Hệ thống hỗ trợ ra quyết định giao đất
  • Thể loại:Ấm lên toàn cầu
  • Thể loại:Biến đổi khí hậu
  • Từ điển biến đổi khí hậu
  • Thư mục các bài về biến đổi khí hậu