Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

Luật sở hữu trí tuệ
Nhà nước Việt Nam • Quốc hội Việt Nam
Ban hànhQuốc hội Việt Nam khóa XI
Hiệu lực1 tháng 7 năm 2006
Toàn văn phiên bản hiện hành
Bộ tư phápLuật sở hữu trí tuệ 2005
WikisoureLuật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2022)
Quá trình lập pháp
  • Thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005
Phiên bản hết hiệu lực
Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005
Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009)
Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2019)

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, được Quốc hội Việt Nam khóa XI trong kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2006, là luật quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.

  1. Quyền sở hữu trí tuệ: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
  2. Quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
  3. Quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
  4. Quyền sở hữu công nghiệp: quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
  5. Quyền đối với giống cây trồng: quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiệnphát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu
  6. Tên thương mại: tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực

Xem thêm

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến luật pháp này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


  • x
  • t
  • s
Hiến pháp, Luật, Bộ luật hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hiến pháp
Bộ luật
Dân sự · Hàng hải · Hình sự · Lao động · Tố tụng dân sự · Tố tụng hình sự
Luật
An ninh Quốc gia · An toàn thực phẩm · Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân · Báo chí · Bảo hiểm xã hội · Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em · Bảo vệ và phát triển rừng · Bầu cử Đại biểu Quốc hội · Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân · Biên giới Quốc gia · Biển  · Bình đẳng giới · Cạnh tranh · Cán bộ, công chức · Công nghệ thông tin · Cư trú · Dân quân tự vệ · Dầu khí · Doanh nghiệp · Doanh nghiệp nhà nước · Di sản văn hóa · Đất đai · Đặc xá · Điện lực · Giao thông đường bộ · Giao thông đường thủy nội địa · Hải quan · Hàng không dân dụng · Hoạt động giám sát của Quốc hội · Hôn nhân và gia đình · Hợp tác xã · Kế toán · Khiếu nại tố cáo · Khoa học và Công nghệ · Khoáng sản · Kinh doanh bảo hiểm · Luật sư · Mặt trận tổ quốc · Ngân hàng Nhà nước · Ngân sách Nhà nước · Người khuyết tật · Phá sản · Phòng cháy và chữa cháy · Phòng, chống ma túy  · Phòng, chống bạo hành · Quốc tịch  · Sĩ quan Quân đội nhân dân · Sở hữu trí tuệ · Bầu cử Đại biểu Quốc hội · Giáo dục · Tài nguyên nước · Thanh tra · Thi đua, Khen thưởng · Thống kê · Thuế Chuyển quyền sử dụng Đất · Thuế thu nhập doanh nghiệp · Thủy sản · Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật · Tổ chức Chính phủ · Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân · Tổ chức Quốc hội · Tổ chức tín dụng · Tổ chức Tòa án nhân dân · Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân · Xây dựng · Xuất bản