Hội đồng đại diện nhân dân Campuchia

Hội đồng đại diện nhân dân Campuchia (tiếng Khmer: សភាតំណាងប្រជាជនកម្ពុជា) là cơ quan lập pháp đơn viện của nhà nước Campuchia dưới thời Pol Pot.[1] Tổ chức này thành lập như một cơ quan lập pháp chính thức với gồm 250 đại biểu tham gia sau khi thành lập quốc hội vào ngày 5 tháng 1 năm 1976.

Hội đồng đại diện nhân dân Campuchia

សភាតំណាងប្រជាជនកម្ពុជា
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Dạng
Mô hình
Lịch sử
Thành lậpNgày 5 tháng 1 năm 1976
Giải thểNgày 7 tháng 1 năm 1979
Tiền nhiệmNghị viện Cộng hòa Khmer
Lãnh đạo
Nguyên thủ quốc gia
Khieu Samphan
Chủ tịch thường vụ quốc hội
Nuon Chea
Cơ cấu
Số ghế250 Đại biểu
Cambodia National Assembly 1976.svg
Chính đảng
Nhiệm kỳ
5 năm
Bầu cử
Hệ thống đầu phiếuBỏ phiếu kín

Trong số các đại biểu có 150 ghế, theo hiến pháp thì dành cho các đại diện của các nông dân, 50 ghế dành cho người lao động và những người lao động khác và 50 ghế còn lại thì dành cho Quân đội Cách mạng Campuchia, với cuộc bầu cử đã diễn ra đầu tiên và duy nhất vào ngày 20 tháng 3 năm 1976.

Tổ chức này đã bị bãi bỏ sau khi Quân đội nhân dân Việt Nam giải phóng được Phnom Penh vào ngày 7 tháng 1 năm 1979 và thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.

Tóm tắt kết quả bầu cử

Tóm tắt kết quả bầu cử của Campuchia Dân chủ vào ngày 20 tháng 3 năm 1976.
Danh sách Ghế đại biểu
Các tổ chức đại diện trong quốc hội: -> 50

-> 50 -> 120

Tổng cộng: 250 Đại biểu

Tham khảo

  1. ^ “Documentation Center of Cambodia (DC-Cam)”. web.archive.org. 28 tháng 3 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2022.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)