Hoán dụ

Lầu Năm Góc, tòa nhà trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, là một hoán dụ phổ biến dùng để chỉ quân đội Hoa Kỳ và giới lãnh đạo của nước này.

Hoán dụ (tiếng Anh: metonymy (/mɪˈtɒnɪmi, -nəmi, mɛ-/))[1][2][3] là một hình thái tu từ trong đó một khái niệm, hiện tượng hoặc sự vật được gọi bằng tên của một cái gì đó liên quan chặt chẽ với khái niệm, hiện tượng hoặc sự vật đó.[4]

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

  • Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
  • Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng.
  • Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  • Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
    • Bộ phận và toàn thể.
    • Đồ vật và chất liệu.
    • Vật phẩm và người làm ra nó.

Bối cảnh

Hoán dụ và các hình thái tu từ có liên quan rất phổ biến trong lời nói và văn viết hàng ngày. Synecdoche và metallicepsis được coi là loại hoán dụ cụ thể. Tính đa nghĩa đôi khi là kết quả của mối quan hệ hoán dụ. Cả hoán dụ và ẩn dụ đều liên quan đến việc gọi khái niệm này bằng tên của khái niệm khác.[5]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “metonymy”. Cambridge University Press. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ “metonym”. The Chambers Dictionary (ấn bản 9). Chambers. 2003. ISBN 0-550-10105-5.
  3. ^ “Definition of metonymy | Dictionary.com”. www.dictionary.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ “Metonymy Definition & Meaning - Merriam-Webster”. Merriam-Webster Dictionary. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2022.
  5. ^ Dirven, René; Pörings, Ralf (2002). Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast. Walter de Gruyter. ISBN 978-3-11-017373-4.

Nguồn sách

  • Blank, Andreas (1997). Prinzipien des lexikalischen Bedeutungswandels am Beispiel der romanischen Sprachen. Walter de Gruyter. ISBN 978-3-11-093160-0.
  • Corbett, Edward P.J. (1998) [1971]. Classical Rhetoric for the Modern Student (ấn bản 4). New York: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-511542-0.
  • Dirven, René (1999). “Conversion as a Conceptual Metonymy of Event Schemata”. Trong K.U. Panther; G. Radden (biên tập). Metonymy in Language and Thought. John Benjamins Publishing. tr. 275–288. ISBN 978-90-272-2356-2.
  • Fass, Dan (1997). Processing Metonymy and Metaphor. Ablex. ISBN 978-1-56750-231-2.
  • Grzega, Joachim (2004). Bezeichnungswandel: Wie, Warum, Wozu? Ein Beitrag zur englischen und allgemeinen Onomasiologie. Heidelberg: Universitätsverlag Winter (de). ISBN 978-3-8253-5016-1.
  • Lakoff, George; Johnson, Mark (1999). Philosophy in the Flesh: The Embodied Mind and Its Challenge to Western Thought. Basic Books. ISBN 978-0-465-05674-3.
  • Somov, Georgij Yu. (2009). “Metonymy and its manifestation in visual artworks: Case study of late paintings by Bruegel the Elder”. Semiotica. 2009 (174): 309–66. doi:10.1515/semi.2009.037. S2CID 170990814.
  • Smyth, Herbert Weir (1920). Greek Grammar. Cambridge MA: Harvard University Press. tr. 680. ISBN 978-0-674-36250-5.
  • Warren, Beatrice (2006). Referential Metonymy. Publications of the Royal Society of Letters at Lund. Lund, Sweden: Almqvist & Wiksell International. ISBN 978-91-22-02148-3.
  • Lại Nguyên Ân (1999). 150 thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. tr. 154.