Hệ thống nạp

Vai trò của hệ thống cung cấp điện

Ô tô được trang bị một số hệ thống và thiết bị điện để đảm bảo an toàn và tiện nghi khi sử dụng. Chúng cần điện năng trong suốt thời gian hoạt động và cả khi động cơ đã dừng. Vì thế, chúng cần cả accu[1] và nguồn điện một chiều như nguồn năng lượng. Một hệ thống cung cấp điện trang bị trên xe cung cấp nguồn một chiều cho những hệ thống và thiết bị vừa nêu. Tuy nhiên accu sẽ phóng điện khi động cơ dừng và dần hết điện.
Hệ thống cung cấp điện sử dụng sự quay của động cơ để phát sinh ra điện. Nó không những cung cấp điện năng cho những hệ thống và thiết bị điện khác mà còn nạp điện cho accu trong lúc động cơ đang hoạt động.

Cấu trúc hệ thống cung cấp điện

Hệ thống nạp

-Máy phát điện: phát sinh ra điện.
-Tiết chế: điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra.
-Accu: dự trữ và cung cấp điện.
-Đèn báo sạc: cảnh báo cho tài xế khi hệ thống sạc gặp sự cố.
-Công tắc máy: đóng và ngắt dòng điện.

Chức năng của máy phát điện

Máy phát điện giữ một vai trò then chốt trong các thiết bị cung cấp điện. Nó thực hiện ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.

  • Phát điện
Bộ phát điện


Động cơ quay, truyền chuyển động quay đến máy phát điện thông qua dây đai hình chữ V. Rotor của máy phát điện là một nam châm điện. Từ trường tạo ra sẽ tương tác lên dây quấn trong Stator làm phát sinh ra điện.

  • Chỉnh lưu
Chỉnh lưu


Dòng điện xoay chiều tạo ra trong máy phát điện không thể sử dụng trực tiếp ch22o các thiết bị điện mà được chỉnh lưu thành dòng điện một chiều. Bộ chỉnh lưu sẽ biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

  • Hiệu chỉnh điện áp


Tiết chế điều chỉnh điện áp sinh ra. Nó đảm bảo hiệu điện thế của dòng điện đi đến các thiết bị là hằng số ngay cả khi tốc độ máy phát điện thay đổi.

Cấu trúc máy phát điện kích từ bằng nam châm điện có vòng tiếp điện

Cấu tạo máy phát

Tham khảo

  1. ^ "Accu, accumulateur là những từ tiếng Pháp có nghĩa tiếng Việt là ắc quy, pin"
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các bộ phận của ô tô
Động cơ – Khung gầm – Đồng mui
Động cơ
Các loại động cơ
Phân loại động cơ theo cấu hình
Piston chữ V  • Piston chữ I  • Piston phẳng  • Wankel
Phân loại động cơ theo vị trí
Động cơ trước • Động cơ giữa • Động cơ sau


Xe hơi
năng lượng
phụ thuộc
Năng lượng
phụ thuộc
cơ khí • điện • thủy lực • chân không • khí
Hệ thống
truyền lực
Dẫn động
Hộp số điều khiển tay • Hộp số bán tự động • Hộp số tự động
Bố trí
FF • FR • MR • MF • RR
Dẫn hướng
Bánh dẫn hướng
Dẫn hướng hai bánh • Dẫn hướng bốn bánh • Dẫn hướng bánh trước  • Dẫn hướng bánh sau • Dẫn hướng toàn bộ
Tay lái (Vô lăng)
Tay lái bên trái • Tay lái bên phải
Vi sai
Vi sai hạn chế trượt  • Vi sai khoá
Phanh xe
Phanh đĩa • Phanh trống • Hệ thống chống bó phanh (ABS)
Bánh xe
và xăm xe
bánh xe khác chuẩn
Hệ thống lái
Giá và Bánh răng • Hình dạng talông • Góc bánh • Góc khum • Kingpin
Hệ thống treo
Thanh giằng MacPherson • Treo đòn • Đòn đôi • Treo nhiều điểm • Treo chùm xoắn • Semi-trailing arm • Trục
Khung xe
vùng biến dạng  • Monocoque (hay đơn thân)  • Cửa  • headlight styling  • spoiler  • Japan Black (fore-runner of modern automotive finishes)
Nội thất
An toàn bị động
Dây an toàn • Túi khí • Khóa trẻ em
Thiết bị phụ trợ
âm thanh • điều hoà • cruise control  • điện thoại • các hệ thống định vị  • giá để cốc
Ngoại thất
Cửa sổ
Cửa sổ điện • Gạt nước và rửa kính • Đèn sáng ban ngày
Hệ thống điện ô tô * Bản mẫu:Ô tô