Hạ Germania

Hạ Germania là một tỉnh hành chính của La-mã cổ đại, nằm bên bờ trái sông Rhine, nơi ngày nay nằm trong lãnh thổ Luxembourg, miền nam Hà Lan, một phần lãnh thổ của Bỉ, và phần lãnh thổ của bang Nordrhein-Westfalen (CHLB Đức) ở bờ trái sông Rhine.

Các khu dân cư tập trung ở dây bao gồm thành Vetera (Castra Vetera), thành Colonia Ulpia Traiana (Cả hai đều gần thị trấn Xanten), thành Coriovallum (thành phố Heerlen ngày nay), thành Albaniana (thị xã Alphen aan den Rijn ngày nay), thành Lugdunum Batavorum (thị xã Katwijk ngày nay), thành Forum Hadriani (thành phố Voorburg ngày nay), thành Ulpia Noviomagus Batavorum (thành phố Nijmegen ngày nay), thành Traiectum (thành phố Utrecht ngày nay), thành Atuatuca Tungrorum (thành phố Tongeren ngày nay), thành Bona (thành phố Bonn ngày nay), và thành Colonia Agrippinensis (thành phố Köln ngày nay) - thủ phủ của tỉnh Hạ Germania.

Quân đội ở Hạ Germania, tập đoàn quân Exercitus Germania Inferior (viết tắt là EX.GER.INF.), gồm nhiều Quân đoàn Chủ lực trong phiên chế, trong đó Legio I MinerviaLegio XXX Ulpia Victrix nằm trong phiên chế lâu nhất. Thuyền đội Classis Germanica của Hải quân La-mã, cũng nằm trong phiên chế của EX.GER.INF., với nhiệm vụ tuần tra sông Rhine và bờ biển Bắc Hải, đặt bản doanh ở thành Castra Vetera và sau này là thủ phủ Colonia Agrippinensis.

Cuộc xung đột đầu tiên giữa Quân đội La Mã và các bộ tộc Hạ Germania xảy ra trong cuộc Chiến tranh Chinh phục xứ Gauls của Julius Caesar. Quân của Caesar xâm chiếm vùng đất này năm 57 TCN và trong ba năm sau đó đã tiêu diệt một số bộ tộc, bao gồm các bộ tộc EburonesMenapiiCaesar gọi là "người Đức", nhưng có lẽ là người Celt hoặc ít nhất là lai Celt-Đức. Người Đức gia tăng ảnh hưởng của họ trong giai đoạn bị người La-mã chiếm đóng, dẫn đến việc toàn bộ các tộc người Celt trong khu vực bị đồng hóa.

Hạ Germania từ khoảng năm 50 TCN đã có các khu định cư của người La-mã. và là đầu tiên là một phần của tỉnh Gallia Belgica, sau này được tách ra thành một tỉnh độc lập vào năm 90 SCN. Nó nằm ở phía bắc tỉnh Thượng Germania, hai tỉnh này tạo thành xứ Germania. từ "inferior" dùng để chỉ vị trí địa hình thấp hơn của tỉnh so với Thượng Germania.

Sau khi bị người La-mã từ bỏ, vùng đất này trở thành trung tâm lãnh thổ của vương quốc Francia của người Frank.

Xem thêm

Cuộc khởi nghĩa của bộ tộc Batavi

Germanicus

Tỉnh La-mã

Lịch sử Đức

Tham khảo

Jona Lendering, De randen van de aarde. De Romeinen tussen Schelde en Maas, (Amsterdam năm 2000)

Liên kết ngoài

  • Livius.org: Germania inferior Lưu trữ 2020-06-07 tại Wayback Machine
  • https://web.archive.org/web/20021027093553/http://www.library.ucla.edu/yrl/reference/maps/blaeu/germania-inferior-nt.htm#qvarta_branbantiae Blaeu Atlas Germania Inferior
  • x
  • t
  • s
Chủ đề La Mã cổ đại
  • Đặc điểm chính
  • Thời gian biểu
Lịch sử
Hiến chính
  • Lịch sử
  • Vương quốc
  • Cộng hòa
  • Đế quốc
  • Hậu Đế quốc
  • Viện nguyên lão
  • Hội đồng lập pháp
    • Curia
    • Centurion
    • Bộ lạc
    • Plebeia
  • Quan tòa hành pháp
Chính quyền
  • Curia
  • Forum
  • Cursus honorum
  • Collegiality
  • Hoàng đế
  • Legatus
  • Dux
  • Officium
  • Praefectus
  • Vicarius
  • Nhị thập lục nhân đoàn
  • Vệ sĩ La Mã
  • Magister militum
  • Thống soái
  • Thủ tịch nguyên lão
  • Đại tư tế
  • Augustus
  • Caesar
  • Tứ đầu chế
  • Giai cấp quý tộc
  • Giai cấp bình dân
  • Tỉnh
Quan chức
Thông thường
Đặc biệt
  • Độc tài
  • Magister Equitum
  • Decemviri
  • Consular Tribune
  • Tam hùng
  • Rex
  • Interrex
Luật pháp
  • Mười hai bảng
  • Tổ tông thành pháp
  • Quyền công dân La Mã
  • Uy quyền
  • Đế quyền
  • Địa vị pháp lý
  • Kiện tụng
Quân sự
  • Biên giới
  • Tổ chức
  • Cấu trúc
  • Chiến dịch
  • Chi phối chính trị
  • Chiến thuật
  • Kĩ thuật xây dựng
  • Phòng tuyến và thành lũy
    • Castra
  • Kĩ thuật
  • Quân đội
    • Quân đoàn
    • Chiến thuật bộ binh
    • Trang bị cá nhân
    • Thiết bị vây hãm
  • Hải quân
  • Quân trợ chiến
  • Huy chương và trừng phạt
  • Hippika gymnasia
  • Võ sĩ giác đấu
Kinh tế
  • Nông nghiệp
  • Phá rừng
  • Thương mại
  • Tài chính
  • Tiền tệ
  • Tiền tệ thời cộng hòa
  • Tiền tệ thời đế quốc
  • SPQR
Kỹ thuật
  • Bàn tính
  • Chữ số
  • Kĩ thuật xây dựng dân sự
  • Kĩ thuật xây dựng quân sự
  • Kĩ thuật quân sự
  • Đường ống dẫn nước
  • Cầu Những chiếc cầu sông Rhine của Caesar
  • Circus
  • Bê tông
  • Forum
  • Luyện kim
  • Đường sá
  • Vệ sinh
  • Thermae
Văn hóa
  • Kiến trúc
  • Nghệ thuật
  • Tắm rửa
  • Lịch
  • Trang phục
  • Trang điểm
  • Nấu nướng
  • Đầu tóc
  • Giáo dục
  • Thơ văn
  • Âm nhạc
  • Thần thoại
  • Tôn giáo
  • La Mã hóa
  • Tình dục
  • Nhà hát
  • Rượu
Xã hội
  • Quý tộc
  • Bình dân
  • Xung đột giai cấp
  • Secessio plebis
  • Tầng lớp kỵ sĩ
  • Gens
  • Bộ lạc
  • Cách đặt tên
  • Phụ nữ
  • Hôn nhân
  • Nô lệ
  • Bagaudae
Ngôn ngữ
(Latin)
Phiên bản
Tác giả
Danh sách
Thành phố
Chủ đề khác
  • Tiểu thuyết lấy bối cảnh ở La Mã cổ đại
    • Phim
    • Video game
  • Chủ đề
  • x
  • t
  • s
Các tỉnh của đế quốc La Mã tại thời điểm nó rộng lớn nhất (Năm 117 SCN)
  • Achaea
  • Aegyptus
  • Africa
  • Alpes Cottiae
  • Alpes Maritimae
  • Alpes Poeninae
  • Arabia Petraea
  • Armenia
  • Asia
  • Assyria
  • Bithynia et Pontus
  • Britannia
  • Cappadocia
  • Cilicia
  • Corsica et Sardinia
  • Creta et Cyrenaica
  • Cyprus
  • Dacia
  • Dalmatia
  • Epirus
  • Galatia
  • Gallia Aquitania
  • Gallia Belgica
  • Gallia Lugdunensis
  • Gallia Narbonensis
  • Hạ Germania
  • Thượng Germania
  • Hispania Baetica
  • Hispania Tarraconensis
  • Italia
  • Iudaea
  • Lusitania
  • Lycia et Pamphylia
  • Macedonia
  • Mauretania Caesariensis
  • Mauretania Tingitana
  • Mesopotamia
  • Hạ Moesia
  • Thượng Moesia
  • Noricum
  • Pannonia Inferior
  • Pannonia Superior
  • Raetia
  • Sicilia
  • Syria
  • Thracia
Đế quốc La Mã tại thời điểm nó rộng lớn nhất, vào lúc Trajan qua đời (Năm 117 SCN)