Hình thang cân

Một hình thang cân với trục đối xứng ở giữa đi qua 2 đáy

Trong hình học Euclid, hình thang cânhình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau. Hình thang cân là 1 trường hợp đặc biệt của hình thang.

Tổng quát, ta có:

A B C D {\displaystyle \Diamond ABCD} là hình thang cân (đáy A B , C D {\displaystyle AB,CD} ) { A B C D A = B , C = D {\displaystyle \Longleftrightarrow {\begin{cases}AB\parallel CD&\\\angle A=\angle B,\angle C=\angle D\end{cases}}}

Tính chất

Hình thang cân có các tính chất sau:

  • Hai cạnh đáy song song với nhau.[1]
  • Hai cạnh bên bằng nhau.[2]
  • Hai góc kề cạnh một đáy bằng nhau.[2]
  • Hai đường chéo bằng nhau.[2]
  • Hình thang cân nội tiếp đường tròn.

Dấu hiệu nhận biết

Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.[3]

Hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang cân.

Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

Trục đối xứng của hình thang cân

Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Makar, A. B.; McMartin, K. E.; Palese, M.; Tephly, T. R. (tháng 6 năm 1975). “Formate assay in body fluids: application in methanol poisoning”. Biochemical Medicine. 13 (2): 117–126. doi:10.1016/0006-2944(75)90147-7. ISSN 0006-2944. PMID 1.
  2. ^ a b c Sgk Toán 8 tập 1, trang 72-73
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :1

Liên kết ngoài

  • Some engineering formulas involving isosceles trapezoids
Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s