Glutaraldehyde

Glutaraldehyde
Skeletal formula of glutaraldehyde
Ball-and-stick model of the glutaraldehyde molecule
Tên khácGlutaraldehyde
Glutardialdehyde
Glutaric acid dialdehyde
Glutaric aldehyde
Glutaric dialdehyde
1,5-Pentanedial
Nhận dạng
Số CAS111-30-8
PubChem3485
DrugBankDB03266
KEGGD01120
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=CCCCC=O

InChI
đầy đủ
  • 1/C5H8O2/c6-4-2-1-3-5-7/h4-5H,1-3H2
UNIIT3C89M417N
Thuộc tính
Khối lượng mol100.117
Bề ngoàiClear liquid
Mùipungent[1]
Khối lượng riêng1.06 g/mL
Điểm nóng chảy −14 °C (259 K; 7 °F)
Điểm sôi 187 °C (460 K; 369 °F)
Độ hòa tan trong nướcMiscible, reacts
Áp suất hơi17 mmHg (20°C)[1]
Các nguy hiểm
PELnone[1]
RELC 0.2 ppm (0.8 mg/m³)[1]
IDLHN.D.[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
Tham khảo hộp thông tin

Glutaraldehyde, được bán dưới thương mại CidexGlutaral cùng với một số những tên khác, là một loại chất khử trùng cũng như là một loại dược phẩm.[2][3][4] Nếu dùng với vai trò một chất khử trùng, chúng sẽ được sử dụng để khử trùng dụng cụ phẫu thuật và các bề mặt khác.[2] Nếu dùng với vai trò một loại thuốc, chúng được sử dụng để điều trị mụn cóc ở dưới của bàn chân.[3] Chúng được bôi dưới dạng dung dịch.[2]

Tác dụng phụ có thể kể đến như kích ứng da. Vì là một chất khử trùng mạnh, glutaraldehyde độc hại và gây kích ứng mạnh.[3] Nếu tiếp xúc với số lượng lớn, các triệu chứng buồn nôn, đau đầu và khó thở cũng có thể xảy ra.[2] Nên sử dụng thiết bị bảo hộ khi dùng thuốc.[2] Glutaraldehyde có hiệu quả chống lại một loạt các vi sinh vật kể cả bào tử của chúng.[2][5] Chúng có một số các cơ chế hoạt động khác nhau.[6]

Glutaraldehyde được đưa vào sử dụng từ những năm 1960.[6] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[7] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 1,50 đến 7,40 USD/lít dung dịch 2%.[8] Ngoài hai ứng dụng trên, còn có một số cách sử dụng thương mại khác, chẳng hạn như thuộc da.[9]

Chú thích

  1. ^ a b c d e “CDC - NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards -Glutaraldehyde”. www.cdc.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2017.
  2. ^ a b c d e f WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 323, 325. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.
  3. ^ a b c British national formulary: BNF 69 (ấn bản 69). British Medical Association. 2015. tr. 825. ISBN 9780857111562.
  4. ^ Bonewit-West, Kathy (2015). Clinical Procedures for Medical Assistants (bằng tiếng Anh). Elsevier Health Sciences. tr. 96. ISBN 9781455776610. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ Fraise, Adam P.; Maillard, Jean-Yves; Sattar, Syed (2012). Russell, Hugo and Ayliffe's Principles and Practice of Disinfection, Preservation and Sterilization (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. Chapter 2. ISBN 9781118425862. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ a b Booth, Anne (1998). Sterilization of Medical Devices (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 8. ISBN 9781574910872. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ “Glutaraldehyde”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ Rietschel, Robert L.; Fowler, Joseph F.; Fisher, Alexander A. (2008). Fisher's Contact Dermatitis (bằng tiếng Anh). PMPH-USA. tr. 359. ISBN 9781550093780. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.