Dengizich

Dengizich (viết là Δεγγιζίχ/Dengizikh trong tài liệu của Priscus; đánh vần thành Dikkiz trên một tấm bạc;[1]? – mất năm 468[2] hoặc 469[3]), là con trai của Attila và là thủ lĩnh của người Utigur (Onogur), mà ông đã dời ra khỏi Itil trên sông Volga vào thập niên 460 theo Zacharias Rhetor.[4] Priscus còn nói rõ rằng vào năm 463 một đoàn sứ giả lai các tộc Saragur, Urog và Unogur đã đề nghị Byzantium kết thành đồng minh vốn đang bị người Avar đánh đuổi về hướng phía tây nhằm chinh phục Akatziroi ở khu vực miền Nam Ukraina giúp lập nên Vương quốc Krym của người Hung.[5]

Tên của ông còn có hình thái khác là Denzic (Marcellinus Comes, Chronicon s. a. 469) và Dantzic (Jordanes, Getica 272). Hình thái mà Priscus ghi lại có thể bao gồm danh hiệu "khôn ngoan", dành cho Dikkiz ükü được đổi thành Dikkizuk.[6] Từ Dengizich có nghĩa là "biển nhỏ" trong tiếng Turkic cổ (*Däŋiziq mà *-iq là hậu tố giảm nhẹ nghĩa của từ[7]).

Tham khảo

  1. ^ Mukhamadiev A.G., 1995, "Khan Diggiz dish inscription"//"Problems of lingo-ethno-history of the Tatar people", Kazan, Tatar Publishing, p. 75, ISBN 5-201-08300, (in Russian)
  2. ^ Huns: dateline
  3. ^ Helmolt, Hans Ferdinand: The World's History: A Survey of Man's Record, page 328. W. Heinemann, 1907 (via: Google Book Search)
  4. ^ Tài liệu biên soạn bằng tiếng Syria của nhà sử học Giáo hội kiêm giám mục Mytilene Zacharias Rhetor
  5. ^ Priscus. Excerpta de legationibus. Ed. S. de Boor. Berolini, 1903, p. 586
  6. ^ Mukhamadiev A.G., 1995, "Khan Diggiz dish inscription"//"Problems of lingo-ethno-history of the Tatar people", p. 75
  7. ^ Otto Maenchen-Helfen The World of the Huns
Tiền nhiệm:
Ellac
Vua người Hung
458–469
Kế nhiệm:
Ernakh
Dữ liệu nhân vật
TÊN Dengizich
TÊN KHÁC
TÓM TẮT Vua xứ Akatziroi
NGÀY SINH
NƠI SINH
NGÀY MẤT 469
NƠI MẤT


  • x
  • t
  • s
Lịch sử
  • Nguồn gốc người Hung
  • Lịch sử người Hung
Quân chủ
Người Hung nổi bật khác
Văn hóa
Chiến tranh
Tộc người Hung khác
  • Người Alchon
  • Người Hephthalites
    • Cadiseni
  • Người Huna
  • Người Hung Iran
  • Người Kidarites
  • Người Nezak
  • Người Bắc Caucasus
  • Hung Trắng
  • Người Xionites
Chủ đề liên quan
  • Attila trong văn hóa đại chúng
  • Bộ lạc Akatziri
  • Nguồn gốc người Székely