Chuông

Một quả chuông
Chuông
Cấu tạo một quả chuông: 1. giá đỡ, 2. đỉnh, 3. đầu, 4. vai, 5. hông, 6. vành âm thanh, 7. môi, 8. miệng, 9. quả lắc, 10. đường gân
Nhạc cụ gõ
Loạinhạc cụ gõ tay
Phân loại của Hornbostel–Sachs111.242
(Percussion idiophone)
Âm vực
Từ thấp đến cao
Nhạc cụ cùng họ
Chimes, Cowbell, Gong

Chuông là một vật phát ra âm thanh đơn giản. Chuông cũng là khí cụ âm nhạc và idiophone (tạm dịch: khí cụ phát ra âm không có dây hay màng). Nó thường rỗng, hình cái cốc úp ngược, và vang lên khi gõ vào. Vật gõ vào chuông có thể là quả lắc treo bên trong chuông, hoặc một cái gậy một đầu gắn quả cầu hoặc hình trụ bọc vải.

Chuông thường được làm bằng kim loại đặc biệt là bằng đồng, nhưng chuông nhỏ cũng có thể làm từ gốm hoặc thủy tinh. Chuông có nhiều kích cỡ khác nhau: từ cái rất nhỏ đến những cái nặng hàng chục tấn. Chuông thường xuất hiện ở các công trình tôn giáo, tâm linh như nhà thờ, đền chùa, từ đường... hoặc được treo trên các tháp chuông, đồng hồ, như tháp Big Ben...

Hình ảnh

  • Chiếc chuông trong tháp được biết đến với cái tên Big Ben.
    Chiếc chuông trong tháp được biết đến với cái tên Big Ben.
  • Chuông Mingun nặng 90 tấn.
    Chuông Mingun nặng 90 tấn.
  • Philadelphia's Liberty Bell.
    Philadelphia's Liberty Bell.
  • Quả chuông Tsar của nhà Motorins.
    Quả chuông Tsar của nhà Motorins.
  • Quả chuông Zygmunt (Sigismund) tại Kraków, Poland.
    Quả chuông Zygmunt (Sigismund) tại Kraków, Poland.
  • Chuông World Peace Bell tại tiểu bang Kentucky.
    Chuông World Peace Bell tại tiểu bang Kentucky.
  • Quả chuông khổng lồ St. Petersglocke so với kích thước của con người.
    Quả chuông khổng lồ St. Petersglocke so với kích thước của con người.
  • St. Ulrich, Memmingen
    St. Ulrich, Memmingen
  • Chuông đồng thời Tây Sơn, Việt Nam.
    Chuông đồng thời Tây Sơn, Việt Nam.

Tham khảo

Đọc thêm

  • Milham, Willis Isbister. (1944). Time and Timekeepers: Including the History, Construction, Care, and Accuracy of Clocks and Watches. New York: nhà xuất bản Macmillan. OCLC 23271006
  • Murdoch, James. (1903). A History of Japan. London: Paul, Trech, Trubner. [re-issued by Routledge, London, 1996. 10-ISBN 0-415-15416-2; 13-ISBN 978-0-415-15416-1]
  • Richard Ponsonby-Fane, Richard A. B. (1956). Kyoto: The Old Capital of Japan, 794-1869. Kyoto: The Ponsonby Memorial Society.
  • Titsingh, Isaac. (1834). [Siyun-sai Rin-siyo/Hayashi Gahō (1652)]. Nipon o daï itsi ran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Royal Asiatic Society-Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland.
  • The Great bell of King Dhammazedi. [1]

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s