Chủ nghĩa tân dân tộc

Bài viết thuộc một phần của loại bài về
Chủ nghĩa dân tộc
Các thể loại
  • Chủ nghĩa dân tộc châu Phi
  • Alt-right
  • Chủ nghĩa dân tộc tầm thường
  • Chủ nghĩa dân tộc mù quáng
  • Chủ nghĩa dân tộc tư sản
  • Chủ nghĩa Sô vanh
    • Chủ nghĩa Sô vanh phúc lợi
    • Chủ nghĩa Sô vanh hiếu chiến
  • Chủ nghĩa dân tộc công dân
    • American
    • Indian
    • Ireland
  • Chủ nghĩa cộng sản dân tộc
  • Chủ nghĩa bảo thủ dân tộc
  • Chủ nghĩa yêu nước lập hiến
  • Chủ nghĩa dân tộc văn hóa
  • Chủ nghĩa dân tộc Internet (Internet-nationalism)
  • Chủ nghĩa dân tộc sinh thái
  • Chủ nghĩa dân tộc kinh tế
  • Chủ nghĩa dân tộc tộc người
    • Chủ nghĩa đa nguyên tộc người (ethno-pluralism)
  • Chủ nghĩa dân tộc châu Âu
  • Chủ nghĩa dân tộc bành trướng
  • Chủ nghĩa phát xít (Chủ nghĩa quốc xã)
  • Integral
  • Chủ nghĩa dân tộc cánh tả (Chủ nghĩa dân túy cánh tả)
  • Moderate
  • Musical
  • Liberal
  • Chủ nghĩa thần bí dân tộc
  • Chủ nghĩa vô chính phủ dân tộc
  • Chủ nghĩa Bolshevik dân tộc
  • National syndicalist
  • Chủ nghĩa dân tộc mới
  • Chủ nghĩa tân dân tộc
  • Pan-
  • Chủ nghĩa dân tộc đa nguyên
  • Chủ nghĩa dân túy cánh hữu
  • Post-
  • Chủ nghĩa dân tộc chủng tộc
  • Chủ nghĩa dân tộc tôn giáo
  • Chủ nghĩa dân tộc tài nguyên
  • Chủ nghĩa dân tộc cách mạng
  • Chủ nghĩa dân tộc lãng mạn
  • Chủ nghĩa dân tộc công nghệ
  • Chủ nghĩa dân tộc lãnh thổ
  • Chủ nghĩa xuyên quốc gia
  • Chủ nghĩa dân tộc cực đoan
Tổ chức
Danh sách các tổ chức dân tộc chủ nghĩa
Vấn đề liên quan
  • x
  • t
  • s

Chủ nghĩa tân dân tộc là triết học chính trị cấp tiến của Theodore Roosevelt trong cuộc bầu cử năm 1912.

Tổng quan

Roosevelt nói về cái ông gọi là Chủ nghĩa dân tộc mới trong một bài phát biểu tại Osawatomie, Kansas, vào ngày 01 tháng 9 năm 1910. Ông lập luận, các vấn đề chủ yếu, là sự bảo vệ của chính phủ về phúc lợi và tài sản của con người [1], nhưng ông cũng lý luận rằng phúc lợi của con người thì quan trọng hơn quyền sở hữu.[1][2] Ông nhấn mạnh rằng chỉ có một chính phủ liên bang mạnh có thể điều tiết nền kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội,[1] và một tổng thống chỉ có thể thành công trong việc đưa ra chương trình nghị sự kinh tế thành công nếu ông làm cho việc bảo vệ phúc lợi của con người là việc ưu tiên nhất của mình.[1]

Roosevelt tin rằng sự tập trung vào ngành công nghiệp là một phần tự nhiên của nền kinh tế. Ông muốn các cơ quan hành pháp (không phải là tòa án) điều tiết kinh doanh. Chính phủ liên bang nên được dùng để bảo vệ những người đàn ông, phụ nữ và trẻ em lao động khỏi bị bóc lột.[3] Về chính sách, Đảng Cấp tiến của Roosevelt đưa ra một loạt các cải cách xã hội và chính trị được cổ vũ bởi những người cấp tiến.[4][5][6]

Chú thích

  1. ^ a b c d "The New Nationalism" Lưu trữ 2016-05-27 tại Wayback Machine, text of Theodore Roosevelt's ngày 31 tháng 8 năm 1910 speech in Osawatomie, Kansas
  2. ^ “Teddy Roosevelt quotes, Teddy Roosevelt and President Abraham Lincoln-inventions, FDR, Franklin Delano Roosevelt, John Hay, leadership style,Teddy Roosevelt-leadership style, Lincoln leadership style”. Theamericans.us. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2012.
  3. ^ “Theodore Roosevelt, The New Nationalism—ngày 31 tháng 8 năm 1910”. Presidentialrhetoric.com. ngày 31 tháng 8 năm 1910. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2012.
  4. ^ Congressional Quarterly's Guide to U. S. elections. Washington, DC: Congressional Quarterly Inc. 1985. tr. 77–78. ISBN 0-87187-339-7.
  5. ^ P.O. Box 400406 (ngày 20 tháng 1 năm 2012). “American President: Theodore Roosevelt: Campaigns and Elections”. Millercenter.org. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2012.
  6. ^ “Minor/Third Party Platforms: Progressive Party Platform of 1912”. Presidency.ucsb.edu. ngày 5 tháng 11 năm 1912. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2012.