Chế độ lưỡng viện

Cơ quan lập pháp

Nghị viện
Nhất viện • Đa viện • Lưỡng viện • Tam viện • Tứ viện
Thượng viện (Viện nguyên lão) • Hạ viện

Quốc hội
Thể chế đại nghị • Nhóm nghị sĩ • Đại biểu quốc hội • Quốc hội quốc tế

Chương trình nghị sự
Ủy ban quốc hội • Quorum • Hoạt động

Danh sách cơ quan lập pháp theo quốc gia
  • x
  • t
  • s
Điện Westminster, trụ sở của Quốc hội Vương quốc Anh
Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ, nơi đặt trụ sở của Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội lưỡng viện là hình thức lập pháp trong đó các nhà lập pháp phân ra thành hai hội đồng, như thượng viện hay hạ viện phân biệt nhau nhau. Quốc hội theo kiểu lưỡng viện hay chế độ lưỡng viện được phân biệt với chế độ nhất viện, trong đó tất cả các thành viên quốc hội đều hội bàn và bỏ phiếu như một nhóm duy nhất. Tính đến năm 2015[cập nhật]. Khoảng 40% cơ quan lập pháp ở quốc gia trên thế giới là lưỡng viện, trong khi khoảng 60% là đơn viện.[1]

Thông thường, các thành viên của hai viện được bầu hoặc lựa chọn theo các phương thức khác nhau, thay đổi theo từng quốc gia. Điều này thường có thể dẫn đến hai phân viện có các thành phần rất khác nhau.

Việc ban hành các dự luật cơ bản thường đòi hỏi sự đa số đồng thời — sự chấp thuận của đa số thành viên trong mỗi viện của cơ quan lập pháp. Trong trường hợp này, cơ quan lập pháp có thể được gọi là một ví dụ của chế độ lưỡng viện tuyệt đối. Tuy nhiên, trong nhiều hệ thống nghị viện và bán tổng thống, phân viện mà có chịu trách nhiệm hành pháp có thể lấn át viện kia và có thể được coi là một ví dụ của chủ nghĩa lưỡng viện không tuyệt đối. Một số cơ quan lập pháp nằm ở giữa hai vị trí này, với một viện chỉ có thể thay thế viện kia trong một số trường hợp nhất định.

Tham khảo

  1. ^ “IPU PARLINE database: Structure of parliaments”. www.ipu.org. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2015.

Liên kết ngoài

  • Noncontemporaneous Lawmaking: Can the 110th Senate Enact a Bill Passed by the 109th House?, 16 Cornell J.L. & Pub. Pol'y 331 (2007).
  • Aaron-Andrew P. Bruhl, Against Mix-and-Match Lawmaking, 16 Cornell J.L. & Pub. Pol'y 349 (2007).
  • Defending the (Not So) Indefensible: A Reply to Professor Aaron-Andrew P. Bruhl, 16 Cornell J.L. & Pub. Pol'y 363 (2007).
Liên kết đến các bài viết liên quan
Bản mẫu:National lower houses

Bản mẫu:National upper houses

Bản mẫu:National unicameral legislatures
Cổng thông tin
Truy cập cổng thông tin liên quan
  • Cổng thông tin Luật pháp
  • Cổng thông tin Chính trị

Tìm hiểu thêm tại các
Dự án liên quan Wikipedia
  • Tư liệu đa phương tiện
    trên Commons
  • Định nghĩa
    trên Wiktionary
  • Dữ liệu
    trên Wikidata
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb13320517m (data)
  • GND: 4136850-2
  • NDL: 00568491
  • NKC: ph250082