Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC.

Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào. Paracelsus, cha đẻ của ngành độc chất học, đã từng viết: "Mọi thứ đều là chất độc, trong mọi thứ đều có chất độc. Chỉ có liều lượng là làm cho một thứ không phải là một chất độc".

Lịch sử

Trong suốt lịch sử loài người, việc sử dụng chất độc có chủ ý đã được sử dụng như một phương pháp giết người, kiểm soát dịch bệnh, tự tử và hành quyết. Như một phương pháp hành quyết, chất độc đã được ăn vào, như người Athens cổ đại đã làm, hít vào, như với carbon monoxide hoặc hydro xyanua, hoặc tiêm. Tác dụng gây chết người của chất độc có thể được kết hợp với sức mạnh ma thuật được cho là của nó; một ví dụ là chất độc gu Trung Quốc. Chất độc cũng được sử dụng trong chiến tranh thuốc súng. Ví dụ, văn bản tiếng Trung thế kỷ 14 của Gương rồng lửa viết bởi Jiao Yu đã phác thảo việc sử dụng hỗn hợp thuốc súng độc hại để lấp đầy bom lựu đạn gang.

Trong khi asen là một chất độc môi trường tự nhiên, chất cô đặc nhân tạo của nó đã từng được đặt biệt danh là bột thừa kế. Ở châu Âu thời Trung cổ, các vị vua thường sử dụng người nếm thức ăn cá nhân để ngăn chặn vụ ám sát hoàng gia, trong thời đại bình minh của Apothecary.

Thuật ngữ và phân biệt

Một vài chất độc cũng là các độc tố, thường là các chất được tạo ra trong tự nhiên, như các protein của vi khuẩn gây ra bệnh uốn ván và chứng ngộ độc thịt. Nhưng sự phân biệt giữa hai thuật ngữ nay thường không được người ta tuân thủ, thậm chí giữa các nhà khoa học.

Ngành y khoađộng vật học

Một độc tố thường được phân biệt với một nọc độc.

Độc tố

Là các chất độc được tạo ra thông qua một vài chức năng sinh học tự nhiên. Một cơ thể có thể vừa có nọc độc vừa có chất độc. Gây hại cho cơ thể.

Nọc độc

Trong tiếng Anhvenom. Gồm các độc tố động vật được phun ra khi sinh vật cắn hoặc đốt để truyền qua dưới da để gây hiệu ứng. Cơ thể có nọc độc thì sử dụng chất độc để tự vệ khi nó vẫn còn sống. Một số loài động vật chứa nọc độc: 1. Sứa hộp (lớp Cubozoa), 2. Rắn hổ mang chúa (King Cobra), 3. Bạch tuộc nhẫn xanh, 4. Ốc sên Marbled Cone, 5. Cá đá (Stone Fish), 6.Bọ cạp Death Stalker, 7. Rắn Taipan Inland, 8. Nhện Phoneutria

Chất độc

Trong tiếng Anh là poison. Thường được định nghĩa là các chất được hấp thụ thông các màng biểu mô như da hay ruột. Trong cách sử dụng thông thường, một cơ thể độc là thứ mà gây hại khi ăn phải hoặc chạm phải. Một số loài động vật chứa chất độc: 1. Ếch phi tiêu độc (Poison Dart Frog), 2. Họ cá nóc

Ngành hóa họcvật lý

Một chất độc là một chất cản trở hoặc ngăn chặn một phản ứng, ví dụ như bằng liên kết với một chất xúc tác.

Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Kiểm soát loài gây hại: Thuốc diệt động vật gặm nhấm
Thuốc chống đông máu /
Chất đối vận Vitamin K
Coumarins /
4-Hydroxycoumarins
Thế hệ thứ nhất
Thế hệ thứ hai
  • Brodifacoum
  • Bromadiolone
  • Difenacoum
  • Flocoumafen
1,3-Indandione
  • Chlorophacinone
  • Pindone
  • Diphacinone
Khác
Thuốc gây co giật
  • Crimidine
  • Phenylsilatrane
  • Strychnine
  • Tetramethylenedisulfotetramine
Calciferol
Hợp chất vô cơ
Organochlorine
Organophosphorus
  • Phosacetim
Chất độc chuyển hóa
  • Bromethalin
  • Fluoroacetamide
  • 1,3-Difluoro-2-propanol (Gliftor)
  • Sodium fluoroacetate
Khác
  • x
  • t
  • s
Độc tố
vi khuẩn
Clostridium: tetani (Tetanospasmin· perfringens (Alpha toxin, Enterotoxin) · difficile (A, B) · Vi khuẩn Clostridium botulinum (Botulinum )
khác: Anthrax toxin · Listeriolysin O
Cầu khuẩn
Streptolysin · Leukocidin (Panton-Valentine leukocidin) · Staphylococcus (Staphylococcus aureus alpha/beta/delta, Exfoliatin, Toxic shock syndrome toxin, SEB)
Cord factor · Diphtheria toxin
Shiga toxin · Verotoxin/shiga-like toxin (E. coli) · E. coli heat-stable enterotoxin/enterotoxin · Cholera toxin · Pertussis toxin · Pseudomonas exotoxin · Extracellular adenylate cyclase
type I (Superantigen) · type II (Pore forming toxins) · type III (AB toxin/AB5)
Endotoxin
Lipopolysaccharide (Lipid A) · Bacillus thuringiensis delta endotoxin
Virulence
factor
Clumping factor A · Fibronectin binding protein A
Mycotoxin
(Độc tố vi nấm)
Aflatoxin · Amatoxin (alpha-amanitin, beta-amanitin, gamma-amanitin, epsilon-amanitin) · Citrinin · Cytochalasin · Ergotamine · Fumonisin (Fumonisin B1, Fumonisin B2) · Gliotoxin · Ibotenic acid · Muscimol · Ochratoxin · Patulin · Sterigmatocystin · Trichothecene · Vomitoxin · Zeranol · Zearalenone
Động vật không
xương sống
động vật chân đốt: bọ cạp: Charybdotoxin, Maurotoxin, Agitoxin, Margatoxin, Slotoxin, Scyllatoxin, Hefutoxin, Lq2 ·
nhện: Latrotoxin (Alpha-latrotoxin) · Stromatoxin · PhTx3
Động vật thân mềm: Conotoxin · Eledoisin · Onchidal · Saxitoxin
Độc tố gốc
thực vật
Amygdalin  · Anisatin · Antiarin · Brucine · Chaconine · Cicutoxin · Daphnin · Delphinine · Divicine · Djenkolic acid · Falcarinol · Gossypol · Helenalin · Ledol · Linamarin · Lotaustralin · Mimosine · Oenanthotoxin · Oleandrin · Persin · Protoanemonin · Pseudaconitine · Retronecine · Resiniferatoxin · Scopolamine · Solamargine · Solanidine · Solanine · Solasodamine · Solasodine · Solasonine · Solauricidine · Solauricine · Strychnine · Swainsonine · Tagetitoxin · Tinyatoxin · Tomatine · Toxalbumin · (Abrin · Ricin· Tutin
Động vật có
xương sống
: Ciguatera · Tetrodotoxin

Động vật lưỡng cư: (+)-Allopumiliotoxin 267A · Batrachotoxin · Bufotoxins (Arenobufagin, Bufotalin, Bufotenin · Cinobufagin, Marinobufagin) · Epibatidine · Histrionicotoxin · Pumiliotoxin 251D · Tarichatoxin

bò sát/nọc độc rắn: Bungarotoxin (Alpha-Bungarotoxin, Beta-Bungarotoxin) · Calciseptine · Taicatoxin · Calcicludine · Cardiotoxin III
Lưu ý: Một số độc tố được sinh ra bởi các loài cấp thấp và các loài trung gian
  • Thể loại Thể loại
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4021007-8
  • LCCN: sh85103951
  • NARA: 10643270
  • NKC: ph126698