Carbamazepine

Carbamazepine
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiTegretol
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa682237
Giấy phép
  • US DailyMed: 8d409411-aa9f-4f3a-a52c-fbcb0c3ec053
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: D
  • US: D (Bằng chứng về rủi ro)
Dược đồ sử dụngĐường miệng
Mã ATC
  • N03AF01 (WHO)
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng~100%[1]
Liên kết protein huyết tương70-80%[1]
Chuyển hóa dược phẩmGan—by CYP3A4, để hoạt hóa dang epoxide (carbamazepine-10,11 epoxide)[1]
Chu kỳ bán rã sinh học36 giờ (liều đơn), 16-24 giờ (liều liên tục)[1]
Bài tiếtNước tiểu (72%), phân (28%)[1]
Các định danh
Tên IUPAC
  • 5H-dibenzo[b,f]azepine-5-carboxamide
Số đăng ký CAS
  • 298-46-4 85756-57-6
PubChem CID
  • 2554
IUPHAR/BPS
  • 5339
DrugBank
  • DB00564 ☑Y
ChemSpider
  • 2457 ☑Y
Định danh thành phần duy nhất
  • 33CM23913M
KEGG
  • D00252 ☑Y
ChEBI
  • CHEBI:3387 ☑Y
ChEMBL
  • CHEMBL108 ☑Y
ECHA InfoCard100.005.512
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC15H12N2O
Khối lượng phân tử236.269 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
  • Hình ảnh tương tác
SMILES
  • c1ccc2c(c1)C=Cc3ccccc3N2C(=O)N
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C15H12N2O/c16-15(18)17-13-7-3-1-5-11(13)9-10-12-6-2-4-8-14(12)17/h1-10H,(H2,16,18) ☑Y
  • Key:FFGPTBGBLSHEPO-UHFFFAOYSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Carbamazepine (CBZ), được bán dưới tên thương mại Tegretol, cùng một số tên thương mại khác, là một loại thuốc được sử dụng chủ yếu trong điều trị bệnh động kinh và đau liên quan đến thần kinh.[2] Thuốc này sẽ không hiệu quả đối với động kinh lặng người hoặc co giật cơ tim.[2] Chúng có thể được sử dụng trong trường hợp tâm thần phân liệt cùng với các loại thuốc khác và là tuyến điều trị thứ hai cho bệnh rối loạn lưỡng cực.[2] Carbamazepine có vẻ hoạt động tốt như phenytoin và valproate..[3][4]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm buồn nônbuồn ngủ.[2] Tác dụng phụ nghiêm trọng hơn có thể có như phát ban da, giảm chức năng tủy xương, suy nghĩ tự tử hoặc nhầm lẫn.[2] Thuốc này không nên được sử dụng ở những người có tiền sử về các vấn đề về tủy xương.[2] Sử dụng trong khi mang thai có thể gây hại cho em bé; tuy nhiên, việc ngưng thuốc ở phụ nữ mang thai bị co giật là không nên.[2] Không nên sử dụng thuốc này trong thời gian cho con bú.[2] Những người có vấn đề về thận hoặc gan cần thận trọng khi dùng thuốc.[2]

Carbamazepine được phát hiện vào năm 1953 bởi nhà hóa học người Thụy Sĩ Walter Schindler.[5] Chúng được đưa ra thị trường vào năm 1962.[6] Carbamazepine có sẵn dưới dạng thuốc gốc.[7] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[8] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là từ 0,01 đến 0,07 USD mỗi liều tính đến năm 2014.[9]

Chú thích

  1. ^ a b c d e “Carbamazepine Drug Label”. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 12 năm 2014.
  2. ^ a b c d e f g h i “Carbamazepine”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
  3. ^ Nolan, SJ; Marson, AG; Weston, J; Tudur Smith, C (ngày 28 tháng 4 năm 2016). “Phenytoin versus valproate monotherapy for partial onset seizures and generalised onset tonic-clonic seizures: an individual participant data review”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 4: CD001769. doi:10.1002/14651858.CD001769.pub3. PMID 27123830.
  4. ^ Nevitt, SJ; Marson, AG; Weston, J; Tudur Smith, C (ngày 27 tháng 2 năm 2017). “Carbamazepine versus phenytoin monotherapy for epilepsy: an individual participant data review”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 2: CD001911. doi:10.1002/14651858.CD001911.pub3. PMID 28240353.
  5. ^ Smith, Howard S. (2009). Current therapy in pain. Philadelphia: Saunders/Elsevier. tr. 460. ISBN 9781416048367. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2016.
  6. ^ Moshé, Solomon (2009). The treatment of epilepsy (ấn bản 3). Chichester, UK: Wiley-Blackwell. tr. xxix. ISBN 9781444316674. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2016.
  7. ^ Principles and practice of stereotactic radiosurgery. New York: Springer. 2008. tr. 536. ISBN 9780387710709. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2016.
  8. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ “Carbamazepine”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2015.
  • x
  • t
  • s
GABAergic
GABAAR PAM
Chất ức chế GABA-T
Khác
  • Chất đối nghịch GABAR: Progabide; Chất ức chế GAT-1: Tiagabine
Điều tiết
kênh
Chặn kênh natri
Chặn kênh canxi
Mở kênh kali
Khác
Ức chế CA
Khác
#WHO-EM. Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III