Capricornis

Capricornis
Sơn dương Sumatra (C. sumatraensis)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Họ (familia)Bovidae
Phân họ (subfamilia)Caprinae
Chi (genus)Capricornis
Ogilby, 1836[1]
Loài điển hình
C. thar
(Hodgson, 1831)
Các loài
Danh sách
  • Capricornis crispus
    Capricornis milneedwardsii
    Capricornis rubidus
    Capricornis sumatraensis
    Capricornis swinhoei
    Capricornis thar
Danh pháp đồng nghĩa

Austritragus Heude, 1898
Capricornus Gray, 1862
Capricornulus Heude, 1898
Lithotragus Heude, 1898

Nemotragus Heude, 1898

Capricornis (chi Tì linh) là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla. Chi này được Ogilby miêu tả năm 1836.[1] Loài điển hình của chi này là Antilope thar Hodgson, 1831. Chúng sinh sống tại Trung, Đông và Đông Nam Á.

Các loài

Cho tới gần đây người ta vẫn còn liệt kê các loài trong chi này thuộc về chi Naemorhedus (Ban linh). Nhưng sau đó, người ta bắt đầu công nhận 1 loài là Capricornis sumatraensis, với 11 phân loài, chẳng hạn như trong Schaller (1977).[2] Grubb (2005)[3] công nhận 4 loài, tương ứng là Capricornis milneedwardsii, Capricornis rubidus, Capricornis sumatraensisCapricornis thar.

Gần đây nhất, Groves và Grubb (2011)[4] tăng số loài lên thành 6, tương ứng là:

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Capricornis”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  2. ^ Schaller G.B., 1977. Mountain Monarchs. Wild Sheep and Goats of the Himalaya. Nhà in Đại học Chicago, Chicago & London.
  3. ^ Grubb P., 2005. Order Artiodactyla. Trong: Wilson D.E., Reeder D.M. (chủ biên), Mammal Species of the World. A Taxonomic and Geographic Reference., ấn bản lần 3. Nhà in Đại học Johns Hopkins, Baltimore, tr. 637–722.
  4. ^ Groves C., Grubb P., 2011. Ungulate Taxonomy. Nhà in Đại học Johns Hopkins, Baltimore

Tham khảo


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Bộ Guốc chẵn này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s