Capreomycin

Capreomycin
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiCapastat
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa682860
Danh mục cho thai kỳ
  • C
Dược đồ sử dụngtiêm vào cơ
Mã ATC
  • J04AB30 (WHO)
Các định danh
Tên IUPAC
  • (3S)-3,6-diamino-N-[[(2S,5S,8E,11S,15S)-15-amino-11-[(4R)-2-amino-3,4,5,6-tetrahydropyrimidin-4-yl]-8-[(carbamoylamino)methylidene]-2-(hydroxymethyl)-3,6,9,12,16-pentaoxo-1,4,7,10,13-pentazacyclohexadec-5-yl]methyl]hexanamide; (3S)-3,6-diamino-N-[[(2S,5S,8E,11S,15S)-15-amino-11-[(4R)-2-amino-3,4,5,6-tetrahydropyrimidin-4-yl]-8-[(carbamoylamino)methylidene]-2-methyl-3,6,9,12,16-pentaoxo-1,4,7,10,13-pentazacyclohexadec-5-yl]methyl]hexanamide
Số đăng ký CAS
  • 11003-38-6
PubChem CID
  • 3000502
DrugBank
  • DB00314 ☑Y
ChemSpider
  • 2272094 KhôngN
Định danh thành phần duy nhất
  • 232HYX66HC
KEGG
  • D00135 KhôngN
ChEMBL
  • CHEMBL2221250 KhôngN
NIAID ChemDB
  • 007653
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC25H44N14O8
Khối lượng phân tử668.706 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
  • Hình ảnh tương tác
SMILES
  • C[C@H]1C(=O)N[C@H](C(=O)N/C(=C/NC(=O)N)/C(=O)N[C@H](C(=O)NC[C@@H](C(=O)N1)N)[C@H]2CCN=C(N2)N)CNC(=O)C[C@H](CCCN)N.C1CN=C(N[C@H]1[C@H]2C(=O)NC[C@@H](C(=O)N[C@H](C(=O)N[C@H](C(=O)N/C(=C/NC(=O)N)/C(=O)N2)CNC(=O)C[C@H](CCCN)N)CO)N)N
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C25H44N14O8.C25H44N14O7/c26-4-1-2-11(27)6-17(41)32-8-14-20(43)35-15(9-34-25(30)47)21(44)39-18(13-3-5-31-24(29)38-13)23(46)33-7-12(28)19(42)37-16(10-40)22(45)36-14;1-11-19(41)36-15(9-32-17(40)7-12(27)3-2-5-26)21(43)37-16(10-34-25(30)46)22(44)39-18(14-4-6-31-24(29)38-14)23(45)33-8-13(28)20(42)35-11/h9,11-14,16,18,40H,1-8,10,26-28H2,(H,32,41)(H,33,46)(H,35,43)(H,36,45)(H,37,42)(H,39,44)(H3,29,31,38)(H3,30,34,47);10-15,18H,2-9,26-28H2,1H3,(H,32,40)(H,33,45)(H,35,42)(H,36,41)(H,37,43)(H,39,44)(H3,29,31,38)(H3,30,34,46)/b15-9+;16-10+/t11-,12-,13+,14-,16-,18-;11-,12-,13-,14+,15-,18-/m00/s1 KhôngN
  • Key:VCOPTHOUUNAYKQ-WBTCAYNUSA-N KhôngN
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Capreomycin là một kháng sinh thường sử dụng kết hợp với các kháng sinh khác để điều trị bệnh lao.[1] Cụ thể thì đây là dòng điều trị thứ hai được sử dụng cho bệnh lao kháng thuốc hoạt động.[1] Chúng được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm bằng tĩnh mạch hoặc cơ bắp.[1]

Tác dụng phụ thường gặp bao gồm các vấn đề về thận, vấn đề về thính giác, cân bằng kém và đau ở chỗ tiêm.[1] Các tác dụng phụ khác có thể kể đến như tê liệt dẫn đến việc khó thở.[1] Capreomycin được khuyến cáo không sử dụng với streptomycin hoặc các loại thuốc khác có thể làm tổn thương dây thần kinh tiền đình thính giác.[1] Chúng được khuyến cáo là không sử dụng trong khi đang mang thai vì nó có thể gây ra vấn đề về thận hoặc thính giác ở trẻ.[1] Capreomycin thường được xếp vào với nhóm thuốc aminoglycoside.[2] Cơ chế hoạt động của nó không rõ ràng.[1]

Capreomycin được phân lập từ Streptomyces capreolus vào năm 1960.[3] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[4] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 6,25 đến 8,98 USD một liều.[5]

Phổ tác động

Capreomycin thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng Mycobacterium tuberculosis. Sự tăng trưởng của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis được phát hiện bị ức chế ở nồng độ thuốc 2,5 μg/mL.[6]

Chú thích

  1. ^ a b c d e f g h “Capreomycin Sulfate”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ Navneet, Kumar (2015). Textbook of Neurology (bằng tiếng Anh). PHI Learning Pvt. Ltd. tr. 192. ISBN 9788120342439. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ Tomlinson, Catherine. “TB Online - Capreomycin”. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2014.
  4. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ “Capreomycin”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ http://www.toku-e.com/Assets/MIC/Capreomycin%20sulfate.pdf
  • x
  • t
  • s
Kháng sinh chống chủng mycobacterium, bao gồm cả chữa bệnh lao và chất độc leprostatic (J04)
Chất ức chế acid nucleic
Rifamycin/
Chất ức chế RNA polymerase
Antifolate/DSI
ASA
Chất ức chế topoisomerase/
quinolone
Ức chế sinh tổng hợp protein
Aminoglycoside
Oxazolidone
Khang sinh polypeptide
  • Capreomycin#
Kháng sinh ly giải thành tế bào
Lớp Peptidoglycan
Lớp Arabinogalactan
  • Chất ức chế Ethylenediamine/arabinosyltransferase: Ethambutol#
Lớp acid mycolic
  • Ức chế tổng hợp Hydrazide/mycolic acid. Chất ức chế: Isoniazid#
  • Methaniazide
  • Others/unsorted: Thioacetazone (amithiozone)
Các loại khác/không rõ
Phối hợp
  • Rifampicin/isoniazid/pyrazinamide
#WHO-EM. Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III