Cải cách kinh tế Bắc Triều Tiên

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Biểu tượng của Đảng Lao động Triều Tiên
Tư pháp
  • Tòa án Trung ương
    • Chánh án
      Kang Yun-sok
Bầu cử
  • Các cuộc bầu cử gần đây
    • Hội đồng Nhân dân Tối cao: 2003
    • 2009
    • 2014
    • Địa phương: 2007
    • 2011
    • 2015
  • Cấp thứ nhất
    Tỉnh
    Các thành phố đặc biệt
  • Cấp thứ hai
  • Cấp thứ ba
    Eup  (thị trấn)
    Dong  (phường)
    Ri  (xã)
    Rodonjagu  (khu lao động)
Quan hệ ngoại giao
Liên quan
Luật pháp
(Thực thi • Bộ An ninh)
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s

Cải cách kinh tế Bắc Triều Tiên đề cập đến chương trình cải cách và tái cơ cấu nền kinh tế Bắc Triều Tiên. Cải cách kinh tế đã được gia tăng trong những năm qua, đặc biệt là sau khi Kim Jong-un lên nắm quyền vào năm 2012.[1][2]

Lịch sử

Cải cách kinh tế ở Bắc Triều Tiên bắt nguồn từ những năm 1970, khi các cơ quan chính phủ, chính quyền cấp tỉnh và các đơn vị quân đội của Bắc Triều Tiên được cấp phép không chính thức để thành lập các công ty của riêng họ. Số lượng các công ty như vậy đã tăng lên đáng kể kể từ những năm 2000.[1]

Ảnh hưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế của Bắc Triều Tiên dưới thời Kim Jong-un được ước tính nằm trong khoảng từ 1% đến 5%.[3] Chuyên gia về Bắc Triều Tiên, Andrei Lankov đã nói rằng tốc độ tăng trưởng thực tế của Bắc Triều Tiên là 3–4%.[4]

Khuyến khích nước ngoài

Cải cách kinh tế ở Bắc Triều Tiên đã được Trung Quốc khuyến khích. Trong chuyến thăm Bình Nhưỡng vào tháng 6 năm 2019, nhà lãnh đạo tối cao Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng ông Kim Jong-un đã “khởi xướng một đường lối chiến lược mới về phát triển kinh tế và cải thiện sinh kế của người dân, nâng tầm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước này lên một tầm cao mới”.[5]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Lankov, Andrei (ngày 29 tháng 4 năm 2014). “Capitalism in North Korea: Meet Mr X, one of the new business elite”. The Guardian (bằng tiếng Anh). ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ Lankov, Andrei. “N Korea and the myth of starvation”. www.aljazeera.com. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2019.
  3. ^ Sang-Hun, Choe (ngày 30 tháng 4 năm 2017). “As Economy Grows, North Korea's Grip on Society Is Tested”. The New York Times (bằng tiếng Anh). ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2019.
  4. ^ “The limits of North Korea's meager economic growth | NK News”. NK News - North Korea News (bằng tiếng Anh). 6 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2019.
  5. ^ “China's Xi pushes economic reform at North Korea summit”. AP NEWS. 21 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2019.