Công đồng Constantinopolis II

Công đồng Constantinople II
Công đồng Constantinopole thứ II, Trích từ Sách biên niên.
Ngày553AD
Chấp nhận bởi
  • Giáo hội Công giáo Rôma
  • Công giáo Cổ
  • Chính thống giáo Phương Đông
Công đồng lần trướcCông đồng Chalcedon
Công đồng lần sauCông đồng Constantinople III.
Triệu tập bởiHoàng đế Justinian I
Chủ trìEutychius thành Constantinople.
Tham dự152 (trong đó có 7 từ châu Phi, 9 từ Illyricum, không có đại diện nào từ Ý).
Chủ đề thảo luậnLên án"Ba chương" trích từ tác phẩm của các giáo phụ bị cho là theo thuyết Nestorius: T. de Mopsuestus Theodoretus và Ibas
Tín điều và tuyên bố14 điều về Kitô học và chống lại ba chương. 15 giáo luật lên án giảng dạy của Origen và Evagrius.
Danh sách thứ tự các công đồng đại kết

Công đồng Constantinople II do Hoàng đế Justinianus I triệu tập vào năm 553 dưới triều Giáo hoàng Vigilius. Có khoảng 150 giám mục Đông Phương, 8 giám mục Phi Châu tham dự 8 khóa họp từ 5 tháng 5 đến 2 tháng 6. Công đồng lên án "Ba chương" trích từ tác phẩm của các giáo phụ bị cho là theo thuyết Nestorius: T. de Mopsuestus Theodoretus và Ibas.

Nội dung của Công Đồng[1]:

  1. Khẳng định sự duy nhất của Ngôi Lời: Ngôi Lời vẫn là một, cả sau khi nhập thể, dù thần tính và nhân tính vẫn nguyên vẹn.
  2. Khẳng định "Ngôi Hiệp" (henosis kath’ hypostasin): Khai trừ mọi hình thức chia rẽ. Sự kết hiệp với nhân tính không là từ bên ngoài. Nhưng là từ bên trong (trong ngôi vị). Mầu nhiệm Ngôi Hiệp bảo đảm sự duy nhất nơi Đức Kitô. Đó cũng là sự duy nhất Ngôi Vị mà Chalcédoine đã nói tới (một chủ thể chứ không phải hai chủ thể).
  3. Giải thích lại thành ngữ "trong hai bản tính": Thành ngữ "trong hai bản tính" chỉ sự khác biệt giữa hai bản tính, không lẫn lộn, đồng thời vẫn có được sự duy nhất kỳ diệu và khôn tả: Ngôi Lời không biến đổi thành bản tính xác phàm, xác phàm không biến đổi thành bản tính Ngôi Lời.

Chú thích

  1. ^ ĐGM Phaolô Bùi Văn Đọc. “Lịch sử tín điều Chúa Kitô”. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2013.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến tôn giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Bảy
Công đồng
đầu tiên
  • Công nhận hai Công đồng đầu tiên.
  • Công nhận ba Công đồng đầu tiên.
  • Đa dạng: Đồng ý với bốn tới bảy Công đồng đầu tiên.
Công nhận bởi
Chính thống giáo Đông phương
  • Quinisext (692)
  • Constantinopolis IV (879/80)
  • Constantinopolis V (1341/51)
  • Công nghị Jassy (1642)
  • Công nghị Jerusalem (1672)
  • Công nghị Constantinopolis (1872)
Công nhận bởi
Công giáo Rôma