Các quan điểm chính trị của Donald Trump

Bài viết này
thuộc loạt bài về
Donald Trump
Tổng thống Hoa Kỳ


Chỉ định

Chính sách


  • Đạo luật CARES
  • Bùng dịch tại Nhà Trắng

Chiến dịch tranh cử tổng thống

Truy tố
  • Hoa Kỳ truy tố
    • Điều tra của luật sư đặc biệt
    • FBI điều tra
    • FBI lục soát Mar-a-Lago
    • Trump v. Hoa Kỳ
  • New York truy tố
    • Bê bối Stormy Daniels
    • Ngoại tình Karen McDougal
    • New York điều tra hình sự

Tương tác liên quan đến Nga

Kinh doanh và đời tư

Donald Trump's signature

  • x
  • t
  • s

Các lập trường hay quan điểm chính trị của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump (đôi khi được gọi là chủ nghĩa Trump [1][2][3]) thường xuyên thay đổi.

Đảng phái chính trị và hệ tư tưởng

Tự mô tả

Trump phát biểu tại Hội nghị Hành động Chính trị Bảo thủ (CPAC) năm 2015

Trump đăng ký trở thành đảng viên Cộng hòa ở Manhattan vào năm 1987 và kể từ thời điểm đó đã thay đổi đảng phái của mình 5 lần. Năm 1999, Trump thay đổi đảng phái của mình thành Đảng Độc lập của New York. Vào tháng 8 năm 2001, Trump thay đổi đảng phái của mình thành đảng Dân chủ. Vào tháng 9 năm 2009, Trump đã thay đổi đảng phái của mình trở lại Đảng Cộng hòa. Vào tháng 12 năm 2011, Trump đổi thành "không liên kết với đảng nào" (độc lập). Vào tháng 4 năm 2012, Trump một lần nữa trở lại Đảng Cộng hòa.[4]

Tham khảo

  1. ^ “Trumpism”. Cambridge Dictionary. Cambridge University Press. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2020.
  2. ^ “How Trumpism has come to define the Republican Party”. www.msn.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ “The GOP platform's ruling plank: Trumpism”. Laredo Morning Times. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2018.
  4. ^ Joshua Gillin, Bush says Trump was a Democrat longer than a Republican 'in the last decade', PolitiFact (ngày 24 tháng 8 năm 2015).
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s