Các cộng đồng châu Âu

Các cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Communities, tiếng Pháp: Communautés européennes) là tên gọi các tổ chức quốc tế, có đặc điểm là có các thể chế chung. Các cộng đồng châu Âu gồm có:

Ba Cộng đồng trên đã hợp nhất, bởi Hiệp ước Hợp nhất ký kết ngày 8.4.1965 (cũng gọi là Hiệp ước Bruxelles).

Hiện nay, Các cộng đồng châu Âu làm thành một trong 3 trụ cột của Liên minh châu Âu. Hai trụ cột kia là Chính sách đối ngoại và An ninh chung (Common Foreign and Security Policy) và Hợp tác Tư pháp và Cảnh sát về vấn đề Tội phạm (Police and Judicial Co-operation in Criminal Matters).

Các cộng đồng châu Âu là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Các Hiệp ước, cơ cấulịch sử của Liên minh châu Âu
1951 có hiệu lực 1948 1957 có hiệu lực 1958 1965 có hiệu lực 1967 1992 có hiệu lực 1993 1997 có hiệu lực 1999 2001 có hiệu lực 2003 2007 có hiệu lực 2009
Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC)
Cộng đồng Kinh tế
châu Âu
(EEC)
Cộng đồng châu Âu (EC)
...Các Cộng đồng châu Âu: ECSC, EEC (EC, 1993), Euratom Tư pháp &
Nội vụ
 
Hợp tác tư pháp và cảnh sát
về tội phạm (PJCC)
Chính sách an ninh và đối ngoại chung (CFSP)
LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU)
Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom)
Hiệp ước Paris Hiệp ước Roma Hiệp ước Sáp nhập Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Amsterdam Hiệp ước Nice Hiệp ước Lisbon

"Ba trụ cột" - ECS (ECSC, EEC/EC, Euratom), CFSP, PJCC


Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Treaty establishing the European Coal and Steel Community, ECSC Treaty Lưu trữ 2007-12-13 tại Wayback Machine, Europa

Tham khảo

  • European Union website
  • Treaty establishing the European Economic Community European NAvigator
  • History of the Rome Treaties European NAvigator

Bản mẫu:European Union topics

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s