Bậc tự do

Trong nhiều lĩnh vực khoa học, bậc tự do của một hệ thống là số lượng tham số của hệ thống có thể biến thiên (khác nhau) một cách độc lập. Ví dụ, một điểm trong mặt phẳng có hai bậc tự do để xê dịch: hai tọa độ (x, y) của nó; một đối tượng không vô hạn trên một mặt phẳng có thể có thêm bậc tự do liên quan đến định hướng của nó.

  • Bậc tự do (cơ học), số chuyển động độc lập được phép của một hệ cơ học.
  • Bậc tự do (lý hóa), một thuật ngữ được sử dụng trong việc giải thích sự phụ thuộc vào các tham số, hoặc chiều của một không gian pha.
  • Bậc tự do (thống kê), số lượng giá trị trong phép tính hữu hạn của thống kê tự do thay đổi
  • Bậc tự do của bài toán, bài toán kiểm soát chuyển động motor với số bậc tự do cho trước.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các không gian chiều


Các chiều khác
  • Chiều Krull
  • Chiều bao phủ Lebesgue
  • Chiều quy nạp
  • Số chiều Hausdorff
  • Chiều Minkowski–Bouligand
  • Chiều Fractal
  • Bậc tự do
Hình dạng
và Polytope
  • Điểm (hình học)
  • Đơn hình
  • Siêu mặt
  • Siêu phẳng
  • Siêu lập phương
  • Siêu cầu
  • Siêu chữ nhật
  • Demihypercube
  • Cross-polytope
  • n-cầu
Khái niệm chiều
Số chiều
Thể loại Thể loại Trang Commons Hình