Bầu cử thay thế

Một mẫu phiếu bầu cử thay thế
Hế thống bầu cử
Đây là một phần của
loạt bài về Chính trị
Bầu cử.
  • Hệ thống đầu phiếu một người thắng
    • Đầu phiếu đa số tương đối
    • Bầu cử hai vòng
    • Exhaustive ballot
    • Phương pháp ưu tiên
      • Satisfy Condorcet criterion
        • Phương pháp Condorcet
        • Phương pháp Copeland
        • Phương pháp Kemeny-Young
        • Minimax Condorcet
        • Phương pháp Nanson
        • Ranked Pairs
        • Phương pháp Schulze
      • Các hệ thống khác
        • Bucklin voting
        • Phương pháp Coombs
        • Bầu cử thay thế
        • Đếm Borda
    • Phương pháp không xếp hạn
      • Đầu phiếu đồng thuận
      • Range voting
  • Multi-member
    • Đại diện tỷ lệ
      • Đầu phiếu tích lũy
      • Mixed-member
      • Party-list (Open and Closed)
        • Phương pháp D'Hondt
        • Highest averages method
        • Largest remainder method
        • Phương pháp Sainte-Laguë
      • Lá phiếu khả chuyển đơn
      • Quota Borda system
      • Matrix vote
    • Đại diện bán tỉ lệ
      • Additional Member System
        • Đầu phiếu song song
      • Đầu phiếu tích lũy
      • Single non-transferable vote
    • Non-proportional multi-member
      representation
      • Plurality-at-large
      • Preferential block voting
      • Limited voting
  • Chọn ngẫu nhiên
    • Bắt thăm
Politics Portal
  • xem
  • thảo luận
  • sửa

Chế độ bầu cử thay thế là chế độ bầu cử mà theo đó cử tri sẽ đánh dấu ứng cử viên mình lựa chọn theo thứ tự ưu tiên và kết quả sẽ được phân định bằng việc đếm số phiếu của các ứng cử viên theo thứ tự ưu tiên này. Người đắc cử theo chế độ bầu cử thay thế phải nhận được ít nhất 50% tổng số phiếu tại khu vực bầu cử của mình.

Chế độ bầu cử thay thế được sử dụng để bầu các thành viên của Hạ viện Úc[1], Tổng thống Ấn Độ, nghị sĩ của hội đồng lập pháp ở Ấn Độ, Tổng thống Ireland[2], Quốc hội Papua New Guinea, và Hạ viện Fiji[3]. Nó cũng được sử dụng trong các cuộc bầu cử phụ Ireland để bầu cử và bầu các nghị sĩ cha truyền con nối cho Thượng Nghị viện Vương quốc Anh.

Chú thích

  1. ^ http://www.aec.gov.au/
  2. ^ “Ireland Constitution, Article 12(2.3)”. International Constitutional Law. 1995. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2008.
  3. ^ “Fiji Constitution, Section 54(1)”. International Constitutional Law. ngày 28 tháng 7 năm 1998. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2008.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s