Bách Sắc

Bách Sắc
百色市
—  Địa cấp thị  —
Bách Sắc thị
Chuyển tự chữ Hán
 • Giản thể百色市
 • Phồn thể百色市
 • Bính âmBǎiSè shì/BóSè shì
Vị trí của Bách Sắc (vàng) tại Quảng Tây
Vị trí của Bách Sắc (vàng) tại Quảng Tây
Bách Sắc trên bản đồ Trung Quốc
Bách Sắc
Bách Sắc
Vị trí tại Trung Quốc
Tọa độ: 23°54′7″B 106°37′8″Đ / 23,90194°B 106,61889°Đ / 23.90194; 106.61889
Quốc giaTrung Quốc
Khu tự trịQuảng Tây
Trụ sở hành chínhHữu Giang
Diện tích
 • Tổng cộng36.200 km2 (14,000 mi2)
Dân số (2010)
 • Tổng cộng3.826.300
 • Mật độ110/km2 (270/mi2)
Múi giờGiờ chuẩn Trung Quốc (UTC+8)
Mã bưu chính530000
Mã điện thoại0776
Trang webhttp://www.baise.gov.cn/

Bách Sắc (tiếng Tráng: Baksaek, chữ Hán giản thể: 百色; bính âm: Bósè (cũ) hay BǎiSè (mới), là một địa cấp thị thuộc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.

Địa lý và khí hậu

Bách Sắc nằm ở tây bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, giáp các tỉnh Quý ChâuVân Nam cũng như các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng (của Việt Nam). Nó nằm giữa trung tâm ba tỉnh lỵ tây nam là Nam Ninh, Côn Minh và Quý Dương. Bách Sắc có diện tích 36.200 km² và hơn 55% diện tích là rừng.

Khí hậu của Bách Sắc là nhiệt đới gió mùa. Lượng mưa hàng năm 1.155 mm và nhiệt độ bình quân là 22 °C. Bách Sắc là một địa danh trẻ theo tiêu chuẩn Trung Quốc và đã được thành lập làm trấn năm 1730.

Hành chính

Bách Sắc có 2 quận nội thành, 2 thành phố cấp huyện, 7 huyện, và 1 huyện tự trị.

Quận nội thành:

Các thành phố cấp huyện:

Các huyện:

Huyện tự trị:

Dân số

Các dân tộc sống ở đây có: người Tráng, người Hán, người Hồingười Miêu, và có dân số là 3.826.300 người (2010), người Tráng chiếm 80%.[1]

Kinh tế

Bách Sắc là một trong những nơi sản xuất nhôm quan quan trọng vì có mỏ nhôm và ngành sản xuất nhôm ở đây. Địa phương này cũng là nơi trồng cây ăn quả và lương thực. Đây cũng là nơi có lâm sản, dầu mỏ, khí thiên nhiên, đồng và thạch anh. Bách Sắc là nơi sản xuất thủy điện lớn thứ ba Quảng Tây với 5 triệu kWh mỗi năm.

Du lịch

Bách Sắc có cảnh quan thiên nhiên đẹp với cảnh núi rừng và các loài động thực vật, các màu sắc văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số và các địa danh lịch sử quan trọng thu hút khách.

Tham khảo

  1. ^ “thống kê chính thức năm 2010”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2013.

Liên kết ngoài

  • Trang web chính thức Lưu trữ 2008-09-13 tại Wayback Machine (tiếng Hoa)
  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Nam Ninh
Thanh Tú  • Hưng Ninh  • Tây Hương Đường  • Lương Khánh  • Giang Nam  • Ung Ninh  • Vũ Minh  • Long An  • Mã Sơn  • Thượng Lâm  • Tân Dương  • Hoành
Quảng Tây tại Trung Quốc
Quảng Tây tại Trung Quốc
Liễu Châu
Quế Lâm
Tượng Sơn  • Tú Phong  • Điệp Thái  • Thất Tinh  • Nhạn Sơn  • Lâm Quế  • Dương Sóc  • Linh Xuyên  • Toàn Châu  • Bình Lạc  • Hưng An  • Quán Dương  • Lệ Phố  • Tư Nguyên  • Vĩnh Phúc  • Long Thắng  • Cung Thành
Ngô Châu
Vạn Tú  • Trường Châu  • Long Vu  • Sầm Khê  • Thương Ngô  • Đằng  • Mông Sơn
Bắc Hải
Phòng Thành Cảng
Khâm Châu
Quý Cảng
Ngọc Lâm
Bách Sắc
Hạ Châu
Hà Trì
Lai Tân
Sùng Tả
Hình tượng sơ khai Bài viết đơn vị hành chính Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s