ASEAN+3


Loạt bài về chính trị và xã hội của
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Biểu trưng của ASEAN
Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN
  • Chủ tịch AIPA 2022:
Campuchia Campuchia
  • Tổng thư ký AIPA:
Việt Nam Nguyễn Tường Vân (2019-2022)
Hội nghị Cấp cao ASEAN
  • Chủ tịch luân phiên 2022:
Campuchia Campuchia
Ban thư ký ASEAN
  • Tổng thư ký ASEAN:
Brunei Lim Jock Hoi (2018-2022)
Ba trụ cột Cộng đồng ASEAN
  • Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
    • Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA)
    • Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
    • Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
  • Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (APSC)
  • Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC)
Các cơ quan khác
  • Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền
  • Hội đồng Điều phối ASEAN
  • Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành
  • Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN
  • Ban thư ký ASEAN quốc gia
Thành viên
  • Sáng lập (1967):
    • Indonesia Indonesia
    • Malaysia Malaysia
    • Philippines Philippines
    • Singapore Singapore
    • Thái Lan Thái Lan
  • Gia nhập sau:
    • Brunei Brunei (1984)
    • Việt Nam Việt Nam (1995)
    • Lào Lào (1997)
    • Myanmar Myanmar (1997)
    • Campuchia Campuchia (1999)
  • Quan sát viên và ứng cử viên:
    • Papua New Guinea Papua New Guinea
    • Đông Timor Đông Timor
Đối ngoại
  • ASEAN+3
  • Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS)
  • Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)
  • Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM)
Biểu tượng
  • Biểu trưng ASEAN
  • Cờ Hội
  • Ca khúc ASEAN
Luật ─ Hiệp ước
  • Tuyên bố Bangkok
  • Hiến chương ASEAN

  • Tuyên bố Nhân quyền ASEAN
  • Kế hoạch Hành động Hà Nội
Văn hóa ─ Xã hội ─ Thể thao
  • Quỹ ASEAN
  • Học bổng ASEAN
  • Hệ thống Đại học ASEAN
  • Giải thưởng Văn học Đông Nam Á
  • SEA Games
  • ASEAN Para Games
  • Giải vô địch AFF
Liên quan
  • Mạng lưới đường bộ ASEAN
  • Múi giờ chung của ASEAN
  • x
  • t
  • s

ASEAN+3 là một cơ chế hợp tác giữa ASEAN và ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn QuốcTrung Quốc.

Khái quát

Tháng 4 năm 1997, ASEAN đề xuất tổ chức hội nghị cấp cao giữa ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Tháng 12 năm 1997, hội nghị cấp cao lần thứ nhất đã diễn ra ở Kuala Lumpur. Sau đó, đến năm 2000, tại hội nghị cấp cao lần thứ hai được tổ chức tại Singapore, ASEAN+3 chính thức được thể chế hóa

Các diễn đàn

  • Hội nghị cấp cao ASEAN+3: hội nghị hàng năm giữa các nguyên thủ quốc gia của các nước thành viên.
  • Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN+3: hội nghị hàng năm giữa các bộ trưởng về kinh tế của các nước thành viên

Tại các hội nghị cấp cao và hội nghị bộ trưởng kinh tế của ASEAN+3, đã có 48 hiệp định trong 17 lĩnh vực được ký kết.

Triển vọng

Năm 2002, Nhóm Tầm nhìn Đông Á (East Asia Vision Group) đã đệ trình một báo cáo đề nghị chuyển ASEAN+3 thành Hội nghị Cấp cao Đông Á. Tháng 12 năm 2005, Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ nhất được tổ chức tại Kuala Lumpur với sự tham gia của không chỉ các nước thành viên ASEAN+3 mà còn của Úc, New Zealand và Ấn Độ. Tháng 1 năm 2007, Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ hai sẽ diễn ra tại đảo Sebu (Philippines).

Xem thêm

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s