Động cơ nhiệt

Sơ đồ của một động cơ nhiệt, gồm nguồn nóng, nguồn lạnh và cơ cấu.
Nhiệt động lực học
Động cơ nhiệt Carnot cổ điển
Các nhánh
  • Cân bằng / Không cân bằng
Nguyên lý
Trạng thái
Quá trình
Vòng tuần hoàn
  • Động cơ nhiệt
  • Bơm nhiệt
  • Hiệu suất nhiệt
Thuộc tính hệ
Note: Biến số liên hợp in italics
  • Property diagrams
  • Intensive and extensive properties
Functions of state
  • Nhiệt độ / Entropy (giới thiệu)
  • Áp suất / Thể tích
  • Chemical potential / Số hạt
  • Vapor quality
  • Reduced properties
Process functions
Tính năng vật liệu
  • Property databases
Nhiệt dung riêng  c = {\displaystyle c=}
T {\displaystyle T} S {\displaystyle \partial S}
N {\displaystyle N} T {\displaystyle \partial T}
Độ nén  β = {\displaystyle \beta =-}
1 {\displaystyle 1} V {\displaystyle \partial V}
V {\displaystyle V} p {\displaystyle \partial p}
Độ giãn nở nhiệt  α = {\displaystyle \alpha =}
1 {\displaystyle 1} V {\displaystyle \partial V}
V {\displaystyle V} T {\displaystyle \partial T}
Phương trình
  • Quan hệ Maxwell
  • Onsager reciprocal relations
  • Phương trình Bridgman
  • Table of thermodynamic equations
  • Năng lượng tự do
  • Entropy tự do
  • Nội năng
    U ( S , V ) {\displaystyle U(S,V)}
  • Entanpi
    H ( S , p ) = U + p V {\displaystyle H(S,p)=U+pV}
  • Năng lượng tự do Helmholtz
    A ( T , V ) = U T S {\displaystyle A(T,V)=U-TS}
  • Năng lượng tự do Gibbs
    G ( T , p ) = H T S {\displaystyle G(T,p)=H-TS}
  • Lịch sử
  • Văn hóa
Lịch sử
  • Khái quát
  • Nhiệt
  • Entropy
  • Gas laws
  • Máy móc "chuyển động vĩnh viễn"
Triết học
  • Entropy và thời gian
  • Entropy và cuộc sống
  • Brownian ratchet
  • Con quỷ Maxwell
  • Nghịch lý cái chết nhiệt
  • Nghịch lý Loschmidt
  • Synergetics
Lý thuyết
  • Lý thuyết calo
  • Lý thuyết nhiệt
  • Vis viva ("lực sống")
  • Mechanical equivalent of heat
  • Motive power
Key publications
  • "An Experimental Enquiry
    Concerning ... Heat"
  • "On the Equilibrium of
    Heterogeneous Substances"
  • "Reflections on the
    Motive Power of Fire"
Dòng thời gian
  • Nhiệt động lực học
  • Động cơ nhiệt
  • Nghệ thuật
  • Giáo dục
  • Bề mặt nhiệt động lực học Maxwell
  • Entropy as energy dispersal
Nhà khoa học
Sách
  • x
  • t
  • s

Trong kỹ thuậtnhiệt động lực học, động cơ nhiệt là loại động cơ chuyển đổi nhiệt năng thành cơ năng, được dùng trong việc thực hiện công cơ học.[1][2] Nguyên tắc hoạt động của các động cơ nhiệt là đưa một lưu chất làm việc từ một trạng thái nhiệt độ cao hơn về trạng thái nhiệt độ thấp hơn. Một nguồn nóng tạo ra nhiệt năng để đưa lưu chất tới trạng thái nhiệt độ cao. Lưu chất làm việc sinh công cơ học trong cơ cấu của động cơ trong khi truyền nhiệt cho một nguồn lạnh làm mát nó tới một trạng thái nhiệt độ thấp hơn. Trong quá trình này, nhờ các đặc tính của lưu chất, một phần nhiệt lượng được cung cấp ban đầu cho lưu chất sẽ được chuyển thành công cơ học để sử dụng.

Các động cơ nhiệt đầu tiên là máy hơi nước, chúng có đặc điểm chung là nhiên liệu (củi, than, dầu...) được đốt cháy ở bên ngoài xi lanh của động cơ. Hàng trăm năm sau khi máy hơi nước ra đời thì động cơ đốt trong mới bắt đầu xuất hiện. Chúng là loại động cơ nhiệt mà nhiên liệu được đốt cháy ngay ở bên trong xi lanh. Động cơ nhiệt là loại động cơ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, bao gồm từ những động cơ có đầy đủ các kích cỡ lớn nhỏ khác nhau chạy bằng xăng hoặc dầu ma dút của xe máy, ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy... cho đến các động cơ chạy bằng các nhiên liệu đặc biệt của tên lửa, tàu vũ trụ, động cơ chạy bằng năng lượng nguyên tử của tàu ngầm, tàu phá băng,...

Tham khảo

  1. ^ Fundamentals of Classical Thermodynamics, 3rd ed. p. 159, (1985) by G. J. Van Wylen and R. E. Sonntag: "A heat engine may be defined as a device that operates in a thermodynamic cycle and does a certain amount of net positive work as a result of heat transfer from a high-temperature body and to a low-temperature body. Often the term heat engine is used in a broader sense to include all devices that produce work, either through heat transfer or combustion, even though the device does not operate in a thermodynamic cycle. The internal-combustion engine and the gas turbine are examples of such devices, and calling these heat engines is an acceptable use of the term."
  2. ^ Mechanical efficiency of heat engines, p. 1 (2007) by James R. Senf: "Heat engines are made to provide mechanical energy from thermal energy."
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Động cơ nhiệt
  • Số Beale
  • Số West
  • Dòng thời gian kĩ thuật động cơ nhiệt