Địa chất Mặt Trăng

Bản đồ địa chất của nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng (độ phân giải cao, click để phóng to)
Nhà khoa học của Viện Smithsonia Tom Watters nói về các hoạt động địa chất gần đây của Mặt Trăng.
Hình màu nhân tạo của Mặt Trăng từ tàu Galileo thể hiện tính chất địa lý. Hình từ NASA
Hình tương tự nhưng dùng bộ lọc màu khác

Địa chất Mặt Trăng thì khá là khác với của Trái Đất. Mặt Trăng thiếu một bầu khí quyển đáng kể, điều đó triệt tiêu hiện tượng xói mòn do thời tiết; nó không có bất cứ hình thái nào của hiện tượng kiến tạo mảng, có tương tác hấp dẫn thấp hơn, và bởi vì nó có kích thước nhỏ nên lạnh đi nhanh hơn nhiều. Địa mạo học phức tạp của bề mặt Mặt Trăng được hình thành từ sự kết hợp của nhiều quá trình, đặc biệt là các hố va chạm và núi lửa. Mặt Trăng là một thiên thể đã phân tách, với một lớp vỏ, lớp phủ, và lõi.

Các nghiên cứu về mặt địa chất của Mặt Trăng được dựa trên sự kết hợp của các quan sát bằng kính viễn vọng từ Trái Đất, các phép đo đạc từ tàu vũ trụ quỹ đạo, mẫu vật từ Mặt Trăng và dữ liệu địa vật lý. Sáu địa điểm đã được lấy mẫu trực tiếp từ cuộc hạ cánh có người của Chương trình Apollo từ năm 1969 đến năm 1972, mang về Trái Đất 380,96 kilôgam (839,9 lb) đá Mặt Trăng và đất Mặt Trăng. Thêm nữa, ba tàu vũ trụ Luna Soviet robot đã mang về 326 gam (11,5 oz) nữa từ năm 1970 đến năm 1976. Mặt Trăng là thiên thể ngoài không gian duy nhất mà chúng ta có mẫu vật với ngữ cảnh địa chất đã biết. Một số vẫn thạch Mặt Trăng đã được công nhận trên Trái Đất, mặc dù vẫn chưa rõ hố va chạm nguồn gốc của chúng trên Mặt Trăng.

Nguyên tố thành phần

Các nguyên tố được biết đến có hiện diện trên bề mặt Mặt Trăng bao gồm Oxy (O), silic (Si), sắt (Fe), magie (Mg), calci (Ca), nhôm (Al), mangan (Mn) and titan (Ti), ngoài ra còn các nguyên tố khác. Các nguyên tố phổ biến hơn cả là oxy, sắt và silic. Khối lượng oxy ước chừng khoảng 45%. Cacbon (C) và nito (N) có vẻ như chỉ xuất hiện rất ít từ sự lắng đọng của gió mặt trời.

Thành phần hóa học của bề mặt Mặt Trăng[1]
Hợp chất Công thức Tỉ lệ
Maria Cao nguyên
Silic dioxide SiO2 45.4% 45.5%
alumin Al2O3 14.9% 24.0%
Calci oxit CaO 11.8% 15.9%
Sắt(II) oxit FeO 14.1% 5.9%
Magie oxit MgO 9.2% 7.5%
Titan dioxide TiO2 3.9% 0.6%
Natri oxit Na2O 0.6% 0.6%
  99.9% 100.0%
Neutron spectrometry data from Lunar Prospector indicate the presence of hydrogen (H) concentrated at the poles.[2]
Relative concentration of various elements on the lunar surface (in weight %)
Relative concentration (in weight %) of various elements on lunar highlands, lunar lowlands, and Earth

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Taylor, Stuart R. (1975). Lunar Science: a Post-Apollo View. Oxford: Pergamon Press. tr. 64. ISBN 978-0080182742.
  2. ^ S. Maurice. “Distribution of hydrogen at the surface of the moon” (PDF).

Nguồn khoa học

  • Don Wilhelms, Geologic History of the Moon, U.S. Geological Survey.
  • To a Rocky Moon: A Geologist's History of Lunar Exploration, by D.E. Wilhelms. University of Arizona Press, Tucson (1993).
  • New views of the Moon, B. L. Jolliff, M. A. Wieczorek, C. K. Shearer and C. R. Neal (editors), Rev. Mineral. Geochem., 60, Min. Soc. Amer., Chantilly, Virginia, 721 pp., 2006.
  • The Lunar Sourcebook: A User's Guide to the Moon, by G.H. Heiken, D.T. Vaniman y B.M. French, et al. Cambridge University Press, New York (1991). ISBN 0-521-33444-6.
  • Origin of the Moon, edited by W.K. Hartmann, R.J. Phillips, G. J. Taylor, ISBN 0-942862-03-1.
  • R. Canup and K. Righter, editors (2000). Origin of the Earth and Moon. University of Arizona Press, Tucson. tr. 555 pp. ISBN 0-8165-2073-9.

Nguồn chung

  • Paul D. Spudis, The Once and Future Moon, 1998, Smithsonian Books, ISBN 1-56098-847-9.
  • Dana Mackenzie, The Big Splat, or How Our Moon Came to Be, 2003, John Wiley & Sons, ISBN 0-471-15057-6.
  • Charles Frankel, Volcanoes of the Solar System, Cambridge University Press, 1996, ISBN 0-521-47201-6.
  • G. Jeffrey Taylor (ngày 22 tháng 11 năm 2005). “Gamma Rays, Meteorites, Lunar Samples, and the Composition of the Moon”. Planetary Science Research Discoveries.
  • Linda Martel (ngày 28 tháng 9 năm 2004). “Lunar Crater Rays Point to a New Lunar Time Scale”. Planetary Science Research Discoveries.
  • Marc Norman (ngày 21 tháng 4 năm 2004). “The Oldest Moon Rocks”. Planetary Science Research Discoveries.
  • G. Jeffrey Taylor (ngày 28 tháng 11 năm 2003). “Hafnium, Tungsten, and the Differentiation of the Moon and Mars”. Planetary Science Research Discoveries.
  • G. Jeffrey Taylor (ngày 31 tháng 12 năm 1998). “Origin of the Earth and Moon”. Planetary Science Research Discoveries.

Liên kết ngoài

  • Apollo over the Moon: A View from Orbit Lưu trữ 2014-10-07 tại Wayback Machine, edited by Harold Masursky, G. W. Colton, and Farouk El-baz, NASA SP-362.
  • Eric Douglass, Geologic Processes on the Moon
  • Lunar Sample Information (JSC)
  • The Apollo Lunar Surface Journal (NASA) Lưu trữ 2008-12-16 tại Wayback Machine
  • Lunar and Planetary Institute: Exploring the Moon
  • Clementine Lunar Image Browser
  • Ralph Aeschliman Planetary Cartography and Graphics: Lunar Maps Lưu trữ 2015-05-29 tại Wayback Machine
  • Lunar Gravity, Topography and Crustal Thickness Archive Lưu trữ 2015-02-13 tại Wayback Machine
  • Lunar and Planetary Institute: Lunar Atlas and Photography Collection
  • Moon Rocks through the Microscope Retrieved ngày 22 tháng 8 năm 2007
  • Moon articles in Planetary Science Research Discoveries
  • Another Hit to Hoax:Traces of Man on Lunar Surface
  • Visible and Terrain Map of the Moon
  • Video (04:56) – The Moon in 4K (NASA, April 2018) trên YouTube
  • x
  • t
  • s
Đặc điểm
vật lý
A full moon
Quỹ đạo
Bề mặt và
đặc trưng
Khoa học
Thám hiểm
Tính thời gian
và định vị
Pha và tên
Hiện tượng
hàng ngày
Liên quan