Đặng Thác

Đặng Thác (tiếng Trung: 邓拓; c. 1911 – 17 tháng 5 năm 1966),[1] còn được biết đến với bút danh Mã Nam Thôn (tiếng Trung: 马南邨), là một nhà thơ, trí thức và nhà báo người Trung Quốc. Ông trở thành một cán bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc và là tổng biên tập của tờ Nhân dân Nhật báo từ năm 1948 đến năm 1958. Ông tự sát vào năm 1966 sau những lời chỉ trích gay gắt trên tờ Nhân dân Nhật báo, khi cuộc Cách mạng Văn hóa đang bắt đầu.

Thư mục

  • Timothy Cheek, Propaganda and Culture in Mao's China: Deng Tuo and the Intelligentsia, Oxford University Press, 1998 ISBN 978-0-19-829066-7
  • Roderick MacFarquhar: The origins of the cultural revolution, Oxford University Press ISBN 0-19-214997-0

Tham khảo

  1. ^ Timothy Cheek, Propaganda and Culture in Mao's China: Deng Tuo and the Intelligentsia (Clarendon Press, 1997) p27, p283
  • x
  • t
  • s
Xã trưởng
  • Trương Bàn Thạch (1946–49)
  • Hồ Kiều Mộc (49)
  • Phạm Trường Giang (50–52)
  • Đặng Thác (52–59)
  • Ngô Lãnh Tây (59–66)
  • Trần Bá Đạt (66)
  • Đường Bình Chú (67–68)
  • Khuyết (68–70)
  • Lỗ Anh (70–76)
  • Trì Hạo Điền (76–77)
  • Hồ Tích Vĩ (77–80, 82–83)
  • Khuyết (80–82)
  • Tần Xuyên (83–85)
  • Tiền Lý Nhân (85–89)
  • Cao Địch (89–92)
  • Thiệu Hoa Trạch (92–2000)
  • Bạch Khắc Minh (00–01)
  • Hứa Trung Điền (01–02)
  • Vương Thần (02–08)
  • Trương Nghiên Nông (08–14)
  • Dương Chấn Vũ (14–18)
  • Lý Bảo Thiện (18–20)
  • Thỏa Chấn (20–nay)
Tổng biên tập
  • Trương Bàn Thạch (1946, 48–49)
  • Dương Phóng Chi (46–48)
  • Đặng Thác (49–57)
  • Ngô Lãnh Tây (57–66)
  • Trần Bá Đạt (66)
  • Đường Bình Chú (66–68)
  • Khuyết (68–70)
  • Lỗ Anh (70–76)
  • Trì Hạo Điền (76–77)
  • Hồ Tích Vĩ (77–82)
  • Tần Xuyên (82–83)
  • Lý Trang (83–86)
  • Đàm Văn Thụy (86–89)
  • Thiệu Hoa Trạch (89–93)
  • Phạm Kính Nghi (93–98)
  • Hứa Trung Điền (98–2001)
  • Vương Thần (01–03)
  • Trương Nghiên Nông (03–08)
  • Ngô Hằng Quyền (08–12)
  • Thái Danh Chiếu (12–13)
  • Dương Chấn Vũ (13–14)
  • Lý Bảo Thiện (14–18)
  • Thỏa Chấn (18–22)
  • Vu Thiệu Lương (22–nay)
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử nhân vật Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s