Đại Tiền Thái cổ

Eoarchean World occurrence

Đại Tiền Thái Cổ (Eoarchean, Eoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 3.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 3.600 Ma. Nó là phần đầu tiên của liên đại Thái Cổ, tiếp ngay sau liên đại Hỏa Thành. Trong địa thời học quốc tế, cấp đới địa chất của nó gọi là erathem (giới).

Ủy ban quốc tế về địa tầng học (ICS) không công nhận ranh giới dưới của đại này cũng như không công nhận toàn bộ liên đại Hỏa Thành.

Đại Tiền Thái Cổ kết thúc khi đại Cổ Thái Cổ (Paleoarchean) bắt đầu.

Tên gọi Eoarchean có nguồn gốc từ các cụm từ trong tiếng Hy Lạp: eos (bình minh) và archios (cổ đại). Siêu lục địa đầu tiên Vaalbara có lẽ đã xuất hiện trong thời kỳ này.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Bảng dữ liệu tóm tắt Lưu trữ 2007-03-10 tại Wayback Machine
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa chất học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Liên đại Thái Cổ
Tiền Thái Cổ Cổ Thái Cổ Trung Thái Cổ Tân Thái Cổ
  • x
  • t
  • s
Tân sinh
(Cenozoi)¹
(hiện nay–66,0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay–2,588 Ma)
Neogen (2,588–23,03 Ma)
Paleogen (23,03–66,0 Ma)
Trung sinh
(Mesozoi)¹
(66,0–252,17 Ma)
Creta (66,0–145,0 Ma)
Jura (145,0–201,3 Ma)
Trias (201,3–252,17 Ma)
Cổ sinh
(Paleozoi)¹
(252,17–541,0 Ma)
Permi (252,17–298,9 Ma)
Carbon (298,9–358,9 Ma)
Devon (358,9–419,2 Ma)
Silur (419,2–443,8 Ma)
Ordovic (443,8–485,4 Ma)
Cambri (485,4–541,0 Ma)
Nguyên sinh
(Proterozoi)²
(541,0 Ma–2,5 Ga)
Neoproterozoi (541,0 Ma–1 Ga)
Mesoproterozoi (1–1,6 Ga)
Paleoproterozoi (1,6–2,5 Ga)
Thái cổ
(Archean)²
(2.5–4 Ga)
Eras
(Thái Cổ)
  • Tân Thái cổ (Neoarchean) (2,5–2,8 Ga)
  • Trung Thái cổ (Mesoarchean) (2,8–3,2 Ga)
  • Cổ Thái cổ (Paleoarchean) (3,2–3,6 Ga)
  • Tiền Thái cổ (Eoarchean) (3,6–4 Ga)
Hỏa thành
(Hadean)²
(4–4,6 Ga)
 
 
Đơn vị: Ka = Kilo annum: ngàn năm; Ma = Mega annum: triệu năm; Ga = Giga annum: tỷ năm.
¹ = Phanerozoic eon. ² = Precambrian supereon