Đào văn

Chữ Hán
Các Hán tự
Chữ viết
  • Trước khi có chữ viết
Kiểu chữ in
Thuộc tính
Biến thể
Theo dạng kí tự
    • Khang Hi tự điển
    • Tân tự hình
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Danh sách tự vị chữ Hán thông dụng (Hồng Kông)
  • Kiểu chữ Hán tiêu chuẩn quốc gia (Đài Loan)
Theo cách sử dụng tự vị
  • Biến thể về tự vị
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Jōyō kanji (Nhật Bản)
Tiêu chuẩn trước đây
  • Các ký tự thông dụng (Đại lục)
  • Các ký tự thường dùng (Đại lục)
  • Tōyō kanji (Nhật Bản)
Cải cách
Trung Quốc
Nhật Bản
  • (Kyūjitai)
  • Mới (Shinjitai)
  • Ryakuji
Trung-Nhật
  • Khác biệt giữa Shinjitai và chữ Hán giản thể
Triều Tiên
  • Yakja
Singapore
  • Giản thể tự biểu
Đồng tự khác nghĩa
  • Văn độc và bạch độc
Sử dụng trong các chữ viết cụ thể
  • x
  • t
  • s

Đào văn (tiếng Trung: 陶文 hoặc 陶纹, bính âm: táo wén) hay còn gọi là đào phù (陶符) là một loại chữ Hán Trung Quốc cổ, được khắc trên gốm (đào có nghĩa là gốm, văn trong văn tự hoặc hoa văn). Một số học giả đã chỉ ra được đào văn có thể ra đời sớm hơn giáp cốt văn, do đó có thể xem đào văn là văn tự sớm nhất của Trung Quốc.

Một số lượng nhỏ gốm có khắc văn tự đã được phát hiện nhưng vẫn chưa thể giải mã do bị phân làm nhiều mảnh và vài lý do khác.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s